K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 10 2019

Tứ giác hay tứ diện bạn? Tứ giác thì tất cả đều nằm trên 1 mặt phẳng, sao có giao tuyến được?

Trong mặt phẳng (ABC) :

Gọi \(I=NK\cap AB\)

Xét mặt phẳng (ABC) và (ABD) :

B là điểm trung thứ nhất

A là điểm trung thứ 2

=> AB là trung tuyến

I ∈ AB => IA ⊂ (IBD)

Trong mặt phẳng (IMN):

\(H=IM\cap BD\)

=>\(H\in\left(KMN\right)\cap\left(ABD\right)\)

=> MH là giao tuyến của (ABD) và (MNK)

2 tháng 12 2017

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Nhận xét. Trên hình vẽ 2.23 không có sẵn đường thẳng nào của mặt phẳng (MNK) cắt AD. Ta xét mặt phẳng chứa AD chẳng hạn (ACD) rồi tìm giao tuyến ∆ của (ACD) với (MNK). Sau đó tìm giao điểm I của ∆ và AD, I chính là giao điểm phải tìm.

Gọi L = NK ∩ CD

Ta có L ∈ NK ⇒ L ∈ (MNK)

L ∈ CD ⇒ L ∈ (ACD)

Nên ML = (ACD) ∩ (MNK) = Δ

Δ ∩ AD = I ⇒ I = (MNK) ∩ AD

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

1 tháng 9 2017

Đáp án B

Xét (MNK) và (ABD) có:

N là điểm chung

AB // MK ⇒ A B ⫽ M N K

⇒ Giao tuyến của 2 mặt phẳng là đường thẳng d đi qua N và song song AB

d cắt AB tại điểm F cần tìm

Vì FN // AB ( cách dựng)

11 tháng 4 2019

Giải bài 8 trang 54 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Trong mp(ABD): MP không song song với BD nên MP ∩ BD = E.

E ∈ MP ⇒ E ∈ (PMN)

E ∈ BD ⇒ E ∈ (BCD)

⇒ E ∈ (PMN) ∩ (BCD)

Dễ dàng nhận thấy N ∈ (PMN) ∩ (BCD)

⇒ EN = (PMN) ∩ (BCD)

b) Trong mp(BCD) : gọi giao điểm EN và BC là F.

F ∈ EN, mà EN ⊂ (PMN) ⇒ F ∈ (PMN)

 

⇒ F = (PMN) ∩ BC.

27 tháng 7 2017

Đáp án B

31 tháng 3 2017

a) Ta có E, N ∈ (MNP) ⋂ (BCD)

=> (PMN) ⋂ (BCD) = EN.

b) Gọi Q là giao điểm của NE và BC thì Q là giao điểm của (PMN) và BC.