K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

 Nối BD, gọi diện tích các tam giác (theo hình vẽ) là S1,S2,S3,S4.S1,S2,S3,S4. Ta có BN là trung tuyến của ΔBCDΔBCD nên S1=S2S1=S2 (chung đường cao, đáy bằng nhau)

Tương tự S3=S4S3=S4

⇒S2+S3=S1+S4=12SABCD⇒S2+S3=S1+S4=12SABCD

Hay SBNDM=1/2SABCD.SBNDM=1/2SABCD.

 



 

15 tháng 3 2022

tk

 Nối BD, gọi diện tích các tam giác (theo hình vẽ) là S1,S2,S3,S4.S1,S2,S3,S4. Ta có BN là trung tuyến của ΔBCDΔBCD nên S1=S2S1=S2 (chung đường cao, đáy bằng nhau)

Tương tự S3=S4S3=S4

⇒S2+S3=S1+S4=12SABCD⇒S2+S3=S1+S4=12SABCD

Hay SBNDM=1/2SABCD.SBNDM=1/2SABCD.

 



 

31 tháng 12 2017

A B C D M P

10 tháng 10 2021

1: Xét tứ giác AMND có 

\(\widehat{ADN}=\widehat{DAM}=\widehat{MND}=90^0\)

Do đó: AMND là hình chữ nhật

2: Xét tứ giác AKBD có 

M là trung điểm của đường chéo KD

M là trung điểm của đường chéo AB

Do đó: AKBD là hình bình hành

10 tháng 10 2021

Trả lời:

1: Xét tứ giác AMND có 

ˆADN=ˆDAM=ˆMND=900ADN^=DAM^=MND^=900

Do đó: AMND là hình chữ nhật

2: Xét tứ giác AKBD có 

M là trung điểm của đường chéo KD

M là trung điểm của đường chéo AB

Do đó: AKBD là hình bình hành

Chúc bạn học tốt nhé.

18 tháng 11 2021

a. Vì ABCD là hcn nên \(AB=CD\Rightarrow\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}CD\Rightarrow AM=CN=BM=DN\)

Mà ABCD là hcn nên AB//CD hay AM//CN

Vậy AMCN là hbh

b. Vì AM=DN và AM//DN(AB//CD) và \(\widehat{MAD}=90^0\) nên AMND là hcn

Mà O là trung điểm MD nên O là trung điểm AN

Vậy A,O,N thẳng hàng

c. Vì BM=CN và BM//CN(AB//CD) và \(\widehat{MBC}=90^0\) nên BMNC là hcn

Mà I là trung điểm MC nên I là trung điểm BN hay MC giao BN tại I

Mà BMNC là hcn nên \(BN=MN\Rightarrow MI=IN\Rightarrow I\in\) trung trực MN

Mà AMND là hcn nên \(AN=MD\Rightarrow OM=ON\Rightarrow O\in\) trung trực MN

Vậy OI là trung trực MN hay O đx I qua MN

1 tháng 7 2017

a) và b) Chứng minh nhờ tính chất đường trung bình của tam giác

c) Để chứng minh MNQR là ngũ giác đều ta cần chứng minh hai điều : Hình đó có tất cả các cạnh bằng nhau và có tất cả các góc bằng nhau.

Đa giác. Đa giác đều

14 tháng 3 2020

A B C D E F M 1 2 1

Cm: Xét tứ giác AFED có AF // DE (gt)

              AD // FE (gt)

=> AFED là hình bình hành

b) Xét t/giác BFM và t/giác CEM

có: BM = MC (gt)

 \(\widehat{B_1}=\widehat{C}\) (slt của AF // DC)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)

=> t/giác BFM = t/giác CEM (g.c.g)

=> S t/giác BFM = S t/giác CEM

Xét t/giác ADE và t/giác EAF

có AD = EF (do AFED là hình bình hành)

 AF = AE ( ..........................)

 AE : chung

=> t/giác ADE = t/giác EAF (c.c.c)

=> S t/giác ADE = S t/giác EAF (1)

Ta có: SAEF = SABME + SBFM = SABME + SMEC = SABCE (do SBFM = SMEG) (2)

Ta lại có: SABCD = SADE + SABCE = 2SADE

=> SADE = 1/2SABCD (3)

Từ (1); (2) và( 3) => SADE = SABEC = 1/2SABCD

30 tháng 7 2023

a) Ta có:-

- M là trung điểm của AB

⇒  AM = MB.

- N là trung điểm của BC

⇒ BN = NC.

- P là trung điểm của CD

⇒ CP = PD.

- Q là trung điểm của DA

⇒ DQ = QA.

Do đó, ta có: AM = MB = BN = NC = CP = PD = DQ = QA.

⇒ tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Có:

- I là trung điểm của AC

⇒AI = IC.

- K là trung điểm của BD

⇒ BK = KD.

Do đó, ta có: AI = IC = BK = KD.

⇒ tứ giác INKQ là hình bình hành.

b)Gọi O là giao điểm của MP và NQ ta có:

MP // AB và NQ//CD ( M và N là trung điểm của AB và CD).

⇒ MP song song với NQ.

do đó :O nằm trên MP và NQ.

  Gọi H là giao điểm của MI và NK ta có:

MI // AC và NK // BD (do I và K là trung điểm của đường chéo AC và BD). 

⇒ MI song song với NK.

  Do đó: H nằm trên cả MI và NK.

  Gọi G là giao điểm của OH và BD ta có:

OH //MP và BD // MP (do O nằm trên MP và NQ, và H nằm trên  MI và NK). 

⇒ OH song song với BD.

doo đó: G nằm trên OH và BD.

⇒ I, O, K thẳng hàng.(ĐPCM)

a: Xét ΔBAC có BM/BA=BN/BC=1/2

nên MN//AC và MN=1/2AC

Xét ΔDAC có DQ/DA=DP/DC

nên PQ//AC và PQ/AC=DQ/DA=1/2

=>PQ=1/2AC

=>MN//PQ và MN=PQ

=>MNPQ là hình bình hành

Xét ΔCAB có CI/CA=CN/CB=1/2

nên IN//AB và IN=1/2AB

Xét ΔDAB có DQ/DA=DK/DB=1/2

nên QK//AB và QK=1/2AB

=>IN//QK và IN=QK

=>INKQ là hình bình hành

b: MNPQ là hình bình hành

=>MP cắt NQ tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của NQ

INKQ là hbh

=>IK cắt NQ tại trung điểm của mỗi đường

=>I,O,K thẳng hàng

8 tháng 8 2016

t cung chưa làm đc đm