K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔCAB có CN/CA=CP/CB

nên NP//AB và NP=AB/2

=>NP//BM và NP=BM

=>NPBM là hình bình hành

b: Xét tứ giác AMPN có

PN//AM

PN=AM

góc MAN=90 độ

Do đó: AMPN là hình chữ nhật

c: Xét ΔAPR co

AM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAPR cân tại A

=>AB là phân giác của góc PAR(1)

Xét ΔAPQ có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAPQ cân tại A

=>AC là phân giác của góc PAQ(2)

Từ (1), (2) suy ra góc RAQ=2*90=180 độ

=>R,A,Q thẳng hàng

a: Xét tứ giác AEBM có

D là trung điểm chug của AB và EM

MA=MB

Do đó: AEBM là hình thoi

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AM=BC/2=2,5cm

=>CAEBM=2,5*4=10(cm)

c: Xét tứ giác AEMC có

AE//MC

AE=MC

Do đó: AEMC là hình bình hành

d: Vì AEMC là hình bình hành

nên AM cắt EC tại trung điểm của mỗi đường

=>E,I,C thẳng hàng

a: Xét tứ giác AMDN co

góc AMD=góc AND=góc MAN=90 độ

nên AMDN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác MNKI có

D là trung điểm chung của MK và NI

MK vuông góc với NI

Do đó: MNKI là hình thoi

c: Xét ΔBAC có

D là trung điểm của BC

DM//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xet ΔBAC co

D là trung điểm của BC

DN//AB

DO đo: N là trung điểm của AC

ΔAHB vuôg tại H

mà HM là trung tuyến

nên HM=AM

ΔHAC vuông tại H

mà HN là trung tuyến

nên HN=AN

Xét ΔMAN và ΔMHN có

MA=MH

AN=HN

MN chung

Do đó: ΔMAN=ΔMHN

=>góc MHN=90 độ

a: D đối xứng với M qua AB

nên DM vuông góc với AB tại trug điểm của DM

D đối xứng với N qua AC

nên DN vuông góc với AC tại trung điểm của DN

Xét tứgiác AEDF có

góc AED=góc AFD=góc FAE=90 độ

nên AEDF là hình chữ nhật

b: Xét ΔBAC có

D là trung điểm của BC

DE//AC

Do đo: E là trung điểm của AB

Xét ΔBAC có

D là trung điểm của CB

DF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét tứ giác ADBM có

E là trung điểm chung của AB và DM

DA=DB

DO đó; ADBM là hình thoi

Xét tứ giác ADCN có

F là trung điểm chung của AC và DN

DA=DC

Do đó: ADCN là hình thoi

a: Xét tứ giác APMQ có

AP//MQ

AQ//MP

Do đó: APMQ là hình bình hành

b: Vì APMQ là hình bình hành

nên AM cắt PQ tại trung điểm của mỗi đường

=>N là trung điểm của AM

hay A,N,M thẳng hàng

DD
9 tháng 6 2021

a) Tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\)trung tuyến \(AN\)nên \(AN=\frac{1}{2}BC=NB\)suy ra \(\Delta NAB\)cân tại \(N\)

\(\Rightarrow\widehat{NAB}=\widehat{NBA}\).

Tương tự ta cũng suy ra \(\widehat{MAD}=\widehat{MDA}\)

mà \(DE//BC\Rightarrow\widehat{MDA}=\widehat{NBA}\)

suy ra \(\widehat{NAB}=\widehat{MAD}\)\(\Rightarrow A,M,N\)thẳng hàng. 

b) \(AN=\frac{BC}{2},AM=\frac{DE}{2}\Rightarrow AN-AM=\frac{BC-DE}{2}\Leftrightarrow MN=\frac{BC-DE}{2}\).

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BCa) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhậtd) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàngb2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI....
Đọc tiếp

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BC
a) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?
b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?
c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhật
d) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàng
b2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI. E là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với I qua E.
a) cmr tứ giác AMCI là hình chữ nhật
b) AI cắt BM tại O. cmr OE // IC
b3: cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60 độ, AB = 3cm, AM là trung tuyến của tam giác.
a) Tính độ dài cạnh BC và số đo góc MAC
b) trung trực của cạnh BC cắt AB tại E và cắt AC tại F. chứng minh B với E đối xứng qua AC và FC = 2FA
c) gọi I là trung điểm của đoạn FC. K là trung điểm của đoạn FE. chứng minh tứ giác AMIK là hình chữ nhật và tính diện tích hình chữ nhật AMIK. 
d) P là trung điểm của FI, Q là trung điểm của FK. cmr 3 đường thẳng AQ,BF,MP đồng quy

0