K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2016

câu a:

xét tứ giác AEHF, ta có

góc A=90(tam giác ABC vuông tại A)

Góc E=90(E là hinh chiếu của H trên AB nên EH vuông góc với AB tại E)

Góc F=90( F là hình chiếu của H trên AC nên HF vuông góc với AC tại F)

TỪ đó suy ra tứ giác AEHF là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông là HCN)

14 tháng 1 2016

Câu b:

Xét tam giác ABC vuông tại A ,ta có:

AM=1/2 *BC( định ý đường trung tuyến trong tam giác vuông)

mà AM=2,5cm (gt)

suy ra BC=cm

Vì tam giác ABC vuông tại A(gt)

nên BC^2=AM^2 + AB^2(định lý pytago)

suy ra AC=4cm

xét tam giác ABC ta có:

S(ABC)=1/2(AB*AC)=1/2(3*4)=6cm vuông

24 tháng 4 2016

C/m 3 điểm thẳng hàng là tìm trọng tâm của tam giác đóa pạn, có trọng tâm ròi =>D,M.F thẳng hàng

24 tháng 4 2016

tks

 

19 tháng 3 2016

Khó quá chịu thôi

28 tháng 10 2018

Đáp án C

Nhận xét: Mỗi tam giác được lập thành do một cách chọn 3 điểm sao cho 3 điểm đó không thẳng hàng, tức là không cùng nằm trên một cạnh của tam giác ABC.

Chọn ngẫu nhiên 3 điểm từ n + 6 điểm đã cho có: C n + 6 3  (cách)

Chọn 3 điểm chỉ nằm trên đúng 1 cạnh của tam giác ABC có: C 4 3 + C n 3  (cách)

Số tam giác lập thành là:

29 tháng 1 2016

lớp mấy đấy thanghoa

14 tháng 1 2016

A B C M N E F

14 tháng 1 2016

Chưa phân loại

6 tháng 12 2018

hình như trên

+)Ta có: ΔDMB=ΔENC ( g-c-g) ( Vì MBD^=NCE^ cùng bằng ACB^)

Nên MD = NE.

+)Xét ΔDMI và ΔENID^=E^=900,MD=NE(cmt)

MID^=NIE^( Hai góc đối đỉnh)

Nên ΔDMI=ΔENI( cgv - gn)

⇒MI=NI
+)Từ B và C kẻ các đường thẳng lần lượt vuông

Góc với AB và AC cắt nhau tại J.

Ta có: ΔABJ=ΔACJ(g−c−g)⇒JB=JC

Nên J thuộc AL đường trung trực ứng với BC

Mặt khác : Từ ΔDMB=ΔENC( Câu a)
Ta có : BM = CN
            BJ = CJ ( cm trên)

MBJ^=NCJ^=900

Nên ΔBMJ=ΔCNJ ( c-g-c)

 ⇒MJ=NJ hay đường trung trực của MN

Luôn đi qua điểm J cố định.

6 tháng 12 2018

hình nè

31 tháng 3 2019

P/s : Hình bạn tự vẽ giúp mình nha. Cảm ơn bạn nhiều.

a) Xét 🔺ABM và 🔺DCM có :

AM = MD ( gt )

^AMB = ^DMC ( 2 góc đối đỉnh )

MB = MC ( M là trung điểm của cạnh BC )

=> 🔺ABM = 🔺DCM ( c.g.c )

b) Vì 🔺ABM = 🔺DCM ( cmt )

=> ^BAM = ^CDM ( 2 góc tương ứng ) (1)

và AB = CD ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có AB < AC ( gt )

mà AB = CD ( cmt )

=> CD < AC

Xét 🔺ACD có CD < AC ( cmt )

=> ^CAM < ^CDM ( Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác ) (2)

Từ (1) và (2) => ^CAM < ^BAM

hay ^BAM > ^CAM ( điều phải chứng minh )