K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=180^0-\left(70^0+50^0\right)=180^0-120^0=60^0\)

\(\widehat{A}>\widehat{C}>\widehat{B}\left(70^0>60^0>50^0\right)\)

\(=>BC>AB>AC\)

=> Chọn C

19 tháng 3 2022

C

20 tháng 1 2022

B

20 tháng 1 2022

B

Chọn B

10 tháng 5 2022

B nha

15 tháng 7 2015

Tam giác ABC có 

A + B + C = 180 ĐỘ => B + C = 180 - A = 180 - 50 = 130 ĐỘ 

Theo bài ra ta có 

B : C = 2 : 3 => B/2 = C /3 

Áp dụng dãy tỉ số (=) ta có

    \(\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{B+C}{2+3}=\frac{100}{5}=20\)

=> B = 40 ĐỘ

=> C = 60 ĐỘ 

Tam giác ABC có B < A < c( 40 < 50 < 60 ) => AC < BC < AB

VẬy ý C đúng

 

30 tháng 3 2021

sao lại 100? tổng của nó là 130 mà

 

4 tháng 7 2017

Chọn A

16 tháng 6 2019

Do ∠A là góc tù nên ∠A lớn nhất. Vậy có ∠A> ∠B > ∠C. Từ đó suy ra BC > AC > AB. Chọn (D) BC > AC > AB.

a: Xét ΔABC có: 

AB+AC>BC(BĐT tam giác)

b: Xét ΔABC có AB+AC>BC(BĐT tam giác)

d: (AB+AC)^2=AB^2+AC^2+2*AB*AC

=BC^2+2*AH*BC<BC^2+2*AH*BC+AH^2=(BC+AH)^2

=>AB+AC<AH+BC

24 tháng 10 2019

Vì O thuộc đường trung trực của cạnh AB nên OA = OB. Vì ba đường trung trực của một tam giác đồng quy và do tam giác ABC cân tại A nên OA là đường trung trực của BC, do đó AO ⊥ BC. Vì tam giác ABC cân tại A nên đường trung trực AO đồng thời là đường phân giác của góc A

+) Xét ΔAOB và ΔAOC có:

OA chung

AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)

∠OAB = ∠OAC ( Do AO là tia phân giác của góc BAC)

Do đó ΔAOB = ΔAOC ( c.g.c) suy ra ∠(AOB) = ∠(AOC) .

Do tam giác ABC cân tại A nhưng không là tam giác đều nên O không là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC. Vậy O không cách đều ba cạnh của tam giác ABC.

Đáp số (C) AO ⊥ BC.

26 tháng 4 2022

câu 2 :

a)  Xét tam giác AMB và tam giacsDMC có

   AB = AC (gt)

góc AMB = gocsDMC ( đối đỉnh )

  BM =MC ( vì M là trung điểm ) 

  do đó tam giác AMB = tam giác DMC

b) => góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng )

=> AB // CD ( 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)

c)  Xét tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c)

=>góc AMB = góc AMC ( 2 góc tương ứng )

mà góc AMB + AMC = 180o ( kề bù )

=> AMB = AMC = \(\dfrac{180^o}{2}=90^0\)

=> AM vuông góc với BC

 

17 tháng 12 2016

Bài 1:

A B C D

a, Xét tam giác ADB và tam giác ADC

Ta có: góc BAD = góc CAD

           AD cạnh chung

          góc ADB = góc ADC ( = 180' - góc BAD - góc ABD = 180' - góc CAD - góc ACD)

Do đó:  tam giác ADB = tam giác ADC ( g - c - g)

b, Ta có: tam giác ADB = tam giác ADC ( chứng minh trên)

Suy ra: AB = AC ( hai cạnh tương ứng)

c, Ta có: tam giác ADB = tam giác ADC ( chứng minh trên)

Suy ra: BD = CD( hai cạnh tương ứng)      (1)

và  góc ADB = góc ADC ( hai góc tương ứng)

mà góc ADB + góc ADC = 180' ( kề bù)

Suy ra: góc ADB = 90' hay AD vuông góc với BC (2)

Từ (1) và (2), suy ra: AD là đường trung trực của BD

Nếu bạn đã học tam giác cân rồi thì cách giải sau đây phù hợp hơn, nếu chưa học thì bạn nên giải cách trên.

a,Xét tam giác ADB và tam giác ADC

Ta có: góc BAD = góc CAD

           AB = AC ( góc ABD = góc ACD, tam giác ABC cân tại A)

          góc ABD = góc ACD ( giả thiết)

Do đó:  tam giác ADB = tam giác ADC ( g - c - g)

b, Ta có: góc ABD = góc ACD ( gt)

Suy ra: tam giác ABC cân tại A.

Suy ra: AB = AC

c, Tam giác ABC cân tại A nên AD vừa là đường phân giác cũng vừa là đường trung tuyến.

6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.