K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

Hình (tự vẽ)

a) Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\), theo định lí Py-ta-go thuận ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2.\)

\(\Rightarrow BC^2=5^2+12^2.\)

\(\Rightarrow BC^2=25+144.\)

\(\Rightarrow BC^2=169.\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right).\)

Vậy..........

b) Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\), theo định lí Py-ta-go thuận ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2.\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2.\)

\(\Rightarrow AC^2=29^2-21^2.\)

\(\Rightarrow AC^2=841-441.\)

\(\Rightarrow AC^2=400.\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{400}=20\left(cm\right).\)

Vậy..........

c); d) làm tương tự a); b).

21 tháng 1 2018

a, Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 52 + 122

BC2 = 25 + 144 = 169

Vì BC > 0 \(\Rightarrow BC=\sqrt{169}=13\)

b, Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC2

292 = 212 + AC2

841 = 441 + AC2

AC2 = 841-441=400

Vì AC > 0 \(\Rightarrow AC=\sqrt{400}=20\)

c, ^ 7cm là sao?

d, Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC2

52 = AB2 + 32

25 = AB2 + 9

AB2 = 25-9=16

Vì AB > 0 \(\Rightarrow AB=\sqrt{16}=4\)

a, Áp dụng định lý Pitago:

`AB^2  + AC^2 = BC^2`

`=> 25 + AC^2 = 169`

`=> AC^2 = 144`

`=> sqrt 144  = 12`.

b. Áp dụng định lý Pytago ta có:

`AB^2 + AC^2 = BC^2`

`16 + 49 = BC^2`

`BC^2 = 65`

`BC  = sqrt 65`.

13 tháng 5 2022

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác ABC vuông tại A

AC = BC2 + AB2

       = 132 + 52    

        = \(\sqrt{194}\)  = 14 cm

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác ABC cân tại A

BC = AB2  + AC2

       = 42  + 72  

       = \(\sqrt{65}\) = 8 cm

1: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

2: Xét ΔBCD có

BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại B

3: Xét ΔBCD có

BA là đường trung tuyến

CE là đường trung tuyến

BA cắt CE tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔBCD 

=>AG=1/3BA=1(cm)

28 tháng 1 2018

Làm ơn làm hộ mình mà. Mình đang cần gấp.😥

a: AC-BC<AB<AC+BC

=>5<AB<8

mà AB>6

nên AB=7cm

b: AB-AC<BC<AB+AC

=>2<BC<14

mà BC<4

nên BC=3cm

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xet ΔCDB có

CA,DI là trung tuyến

CA căt DI tại N

=>N là trọng tâm

=>CN=2/3*CA=8/3cm

c: Gọi G là trung điểm của CA

=>PG là trung trực của CA

=>PC=PA và PG//DA

=>ΔPCA cân tại P

Xét ΔCAD có

G la trung điểm của CA

GP//DA

=>P là trung điểm của CD

=>B,N,P thẳng hàng

23 tháng 1 2017

Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)

Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)

Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)

Xét tam giác BCH vuông tại H có:

  \(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)

  \(4^2+CH^2=5^2\)

  \(16+CH^2=25\)

\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé

23 tháng 1 2017

Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH

Sử dụng pytago với ACH => AC