K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Ta có: tam giác ABC cân tại A

Nên \(\widehat B = \widehat C = {60^o}\)( 2 góc đáy của tam giác cân )

Theo định lí về tổng 3 góc trong tam giác ta có : \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat A = {180^o} - {60^o} - {60^o} = {60^o}\)

Vì \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = {60^o}\)\( \Rightarrow \) tam giác ABC là tam giác đều

13 tháng 4 2019

Hình (tự vẽ)

a) ΔABE cân

Xét hai tam giác vuông ABH và EBH có:

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH là phân giác)

HB là cạnh chung.

Do đó: ΔABH = ΔEBH (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BA = BE (2 cạnh tương ứng)

⇒ ΔABE cân tại B.

b) ΔABE đều

Vì ΔABE là tam giác cân (câu a) có góc B bằng 60o (gt) ⇒ ΔABE là tam giác đều.

c) AED cân 

Vì ΔABH = ΔEBH (câu a) ⇒ AH = EH (2 cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông ADH và EDH có:

AH = EH (cmt)

HD: cạnh chung

Do đó: ΔADH = ΔEDH (2 cạnh góc vuông)

⇒ \(\widehat{DAH}=\widehat{DEH}\)(góc tương ứng)

⇒ ΔAED cân tại D

d) ΔABF cân

Vì AF// HB ⇒ góc BAF = ABH = 30o (so le trong)     (1)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABF}=180^o\)(kề bù)

Thay: 60o + ABF = 180o

⇒ ABF = 180o - 60o = 120o

Xét ΔABF, ta có: 

\(\widehat{ABF}+\widehat{BFA}+\widehat{FAB}=180^o\)(ĐL)

Thay: 120o + BFA + 30o = 180o

⇒ BFA = 180 - 120 - 30 = 30 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ΔABF cân tại B.

1: Xét ΔABE có 

BO là đường cao

BO là đường phân giác

Do đó: ΔABE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔABE đều

2: Xét ΔEBD và ΔABD có 

BA=BE

\(\widehat{EBD}=\widehat{ABD}\)

BD chung

Do đó: ΔEBD=ΔABD

Suy ra: DE=DA

hay ΔDEA cân tại D(1)

\(\widehat{CEA}=180^0-60^0=120^0\)

\(\widehat{C}=180^0-105^0-60^0=15^0\)

=>\(\widehat{DAE}=180^0-120^0-15^0=45^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ΔDEA vuông cân tại D