K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

\(a,\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=70^0\\ b,\widehat{BAM}=\dfrac{1}{2}\widehat{A}=30^0\left(AM\text{ là p/g }\widehat{BAC}\right)\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=180^0-\widehat{BAM}-\widehat{B}=100^0\)

10 tháng 3 2022

người mới hả

1: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó:ΔAMB=ΔAMC

2: 

a: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

b: BC=6cm nên BM=3cm

=>AB=AC=5cm

3: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

9 tháng 2 2023

`a)`Xét `\triangle ABC` có: `\hat{A}+\hat{B}+\hat{C}=180^o`

 `=>40^o +\hat{B}+60^o =180^o`

 `=>\hat{B}=80^o`

`b)` Vì `AM` là tia phân giác của `\hat{A}=>\hat{BAM}=\hat{CAM}=1/2\hat{A}=1/2 .40^o =20^o`

`@` Xét `\triangle ABM` có: `\hat{B}+\hat{BAM}+\hat{AMB}=180^o`

  `=>80^o +20^o +\hat{AMB}=180^o`

  `=>\hat{AMB}=80^o`

`@` Ta có: `\hat{AMB}+\hat{AMC}=180^o`

 `=>80^o +\hat[AMC}=180^o`

 `=>\hat{AMC}=100^o`

29 tháng 11 2023

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}=180^0-70^0-60^0=50^0\)

AM là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot70^0=35^0\)

Xét ΔAMC có \(\widehat{AMC}+\widehat{C}+\widehat{CAM}=180^0\)

=>\(\widehat{AMC}+35^0+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{AMC}=85^0\)

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là đường cao

BC=12cm nên BM=6cm

=>AM=8(cm)

c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác

=>AI là phân giác của góc BAC

mà AM là phân giác của góc BC

nên A,I,M thẳng hàng

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc BAD=góc EaD

=>ΔBAD=ΔEAD

b: ΔBAD=ΔEAD

=>AB=AE

=>ΔABE cân tại A

mà góc BAE=60 độ

nên ΔABE đều

28 tháng 4 2016

a) 

Xét tam giác ABM  và tam giác ACM  có :

góc B = góc C  (gt )

AB=AC ( gt )

góc A1 =  góc A2  (gt )

suy ra : tam giác ABM =  tam giác ACM  ( g - c -g )

b )

ta có : tam giác ABM = tam giác ACM  suy ra : BM = CM  = BC : 2 = 3 (cm )

Theo định lí pitago trong tam giác vuông ABM  có :

AB= AM+ BM

SUY RA : AM= AB- BM

              AM= 52 - 3

              AM =  căn bậc 2 của 16 = 4 (cm )

c ) 

Do D  nằm giữa 2 điểm M  và C nên ta có :

MD + DC = MC 

suy ra : MC > MD 

Đúng thì nha bạn