K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2019

Áp dụng định lý Ta-lét:

Với EF // CD ta có A F A D = A E A C

Với DE // BC ta có  A E A C = A D A B

Suy ra A F A D = A D A B , tức là  A F 6 = 6 9

Vậy AF = 6.6 9  = 4 cm

Đáp án: C

16 tháng 2 2017

Bạn ơi bạn kiểm tra lại xem có nhầm chỗ nào không vì:

Nếu EF //AD mà F,D nằm trên AB thì EF và AD có điểm F chung nên không thể //.

TK phần A,B ạ con C là chịu

undefined

29 tháng 3 2022

refer

undefined

27 tháng 1 2023

a) Áp dụng định lý Thales trong tam giác ABC, ta có:

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\) . Kết hợp với giả thiết ta được \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{AE}{7,5}\) \(\Rightarrow AE=3\)

b) Ta thấy \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{3}{7,5}=\dfrac{2}{5}\) nhưng \(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\ne\dfrac{AE}{AC}\) nên theo định lý Thales đảo, ta không thể có EF//AB.

a: Xét ΔABC và ΔADE có

AB/AD=AC/AE

góc A chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔADE

b: ΔBAC đồng dạng với ΔDAE

=>góc ABC=góc ADE

=>BC//DE

c: AE+EC=AC

=>EC=8cm

BE là phân giác góc ABC

=>AB/AE=BC/CE

=>BC/8=9/4

=>BC=18cm

d: DE//BC

=>DE/BC=AE/AC=1/3

=>DE/18=1/3

=>DE=6cm

Xét tứ giác AEDF có

AE//DF

AF//DE

=>AEDF là hình bình hành

=>AD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

=>IE=IF

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

=>ΔADE\(\sim\)ΔABC

b: Xét tứ giác BDEF có 

BD//EF

DE//BF

Do đó: BDEF là hình bình hành

2 tháng 4 2022

Em cảm ơn ạ