K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

Tam giác ABC cân tại A suy ra góc C, B = ( 180 - A ) : 2

C,B = (180 - 50 ) ;2

       = 130 :2

       = 65

-Tam giác ABC cân tại A suy ra AB = AC 

-M là trung điểm củ AB suy ra AM = BM 

  N là trung điểm củ AC suy ra AN=CN

Ta có AB=AC (gt)

         AM=BM (cmt)

   AM+BM=AB (GT)

       AN=CN=AC (GT)

SUY RA AM=AN

SUY RA tam giác AMN cân tại A

Tam giác AMN cân tại A suy ra góc M, N = ( 180 - A ) : 2

                                                                     = (180- 50): 2

                                                                     =130 :2

                                                                     =65

Suy ra góc B = gócM = 65 độ

 lại ở vị trí đồng vị

Suy ra MN // BC

Nếu đúng thì k cho mình nha 

6 tháng 3 2020

A B C M N

a,Ta có tam giác ABC cân tại A và có góc A = 50 *

=>B^=C^=180*-50* /2 = 130*/2=65*

b,Ta có : M là trung điểm của AB => AM=BM

N là trung điểm của AC => AN=CN

Mà AB=AC (gt)

=>AM=AN

=>Tam giác AMN cân tại A

c, Từ câu b ta có :

AM=BM;AN=CN và AB=AC

=>MN//BC (đường trung bình của tam giác)

P/s có sd kiến thức lớp 8 nhé :D

16 tháng 12 2022

a: Xét ΔAMO vuông tại M và ΔANO vuông tại N có

AO chung

AM=AN

Do đó: ΔAMO=ΔANO

=>góc MAO=góc NAO

=>AO là phân giác của góc MAN

b: OB=OA

OA=OC

Do đó: OB=OC

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

17 tháng 12 2022

Câu a là cm AD mà với câu b cm tam giác cân lquan j

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Theo đề bài ta có tam giác ABC cân ở A và \(\widehat A = {56^o}\)

Mà \( \Rightarrow \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat B = \widehat C = ({180^o} - {56^o}):2 = {62^o}\)

b) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC ( định nghĩa tam giác cân )

Mà M, N là trung điểm của AB, AC

Nên AM = AN

Xét tam giác AMN có AM = AN nên AMN là tam giác cân tại A

\( \Rightarrow \widehat M = \widehat N = ({180^o} - {56^o}):2 = {62^o}\)

c) Vì \(\widehat {AMN}=\widehat {ABC}\) (cùng bằng 62°)

Mà chúng ở vị trí đồng vị nên MN⫽BC

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=HC(hai cạnh tương ứng)

a: Xet ΔAHB và ΔAHC có

AB=AC

AH chung

HB=HC

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xet ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N co

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>AM=AN và HM=HN

=>ΔHMN cân tại H

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//CB

27 tháng 2 2022

tham khảo

undefined

27 tháng 2 2022

em cảm ơn ạ

 

2 tháng 5 2021

Giải hộ mình câu cuối phần d nha, 😊

24 tháng 1 2021

Bài 17 :Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC. Chứng minh : a) MN // BC b) BN=CM Bài 18 : Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N tk nha

a) Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)(M là trung điểm của AB)

\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)(N là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AM=MB=AN=NC

Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM(cmt)

Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)

b) Xét ΔANM có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

hay \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đoc của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AMN}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)