K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2022

cách chứ minh:

hỏi google

a: Xét ΔBDM vuông tại D và ΔBMC vuông tại M có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔBDM∼ΔBMC

b: Xét ΔCMB vuông tại M có MD là đường cao

nên \(CM^2=CD\cdot CB\)

c: BC=10cm

=>MD=4,8cm

31 tháng 8 2020

Bài 1 :                                        Bài giải

A B C D E F O

a, Trong \(\Delta ABC\) vuông tại A có : 

\(AB^2+AC^2=BC^2\text{ }\Rightarrow\text{ }9^2+12^2=81+144=225=BC^2\text{ }\Rightarrow\text{ }BC=5\text{ }cm\)

b, Vì BD là đường phân giác \(\widehat{ABC}\) nên : \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

Xét 2 tam giác \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta AED\) vuông tại E có : 

\(BD\) : cạnh huyền - cạnh chung 

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( cmt )

\(\Rightarrow\text{ }\Delta ABD=\Delta AED\text{ }\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }AD=DE\text{ }\left(2\text{ cạnh tương ứng }\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }\Delta DAE\text{ cân }\)

c, Trong \(\Delta DEC\text{ }\) vuông tại E có : DC là cạnh đối diện với \(\widehat{E}\) nên \(DC\) là cạnh có độ dài lớn nhất \(\Rightarrow\text{ }DE< DC\)

Mà \(DA=DE\text{ nên }DA< DC\)

d, Vì \(\hept{\begin{cases}DE\text{ }\perp\text{ }BC\\BF\text{ }\perp\text{ }CF\\AB\text{ }\perp\text{ }AC\end{cases}}\text{ }\Rightarrow\text{ }DE\text{ , }AB\text{ và }BF\text{ là đường cao của }\Delta OBC\)

\(\Rightarrow\text{ }AB\text{, }DE\text{ và }CF\text{ đồng quy tại 1 điểm}\)

18 tháng 11 2021

Bạn tham khảo 

a. Vì M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
=> MN là đường trung bình của Δ ABC
=> MN // BC
=> MNCB là hình thang
b. Xét Δ AMN và Δ CEN có:
MN = EN (gt)
góc ANM = góc CNE (đối đỉnh)
AN = CN (gt)
=> Δ AMN = Δ CEN (c.g.c.)
=> góc MAN = góc ECN
Mặt khác 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // EC
=> MB // EC (1)
Mặt khác MN // BC (theo câu a) => ME // BC (2)
Từ (1) và (2) => MECB là hình bình hành

19 tháng 11 2021

a. Vì M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
=> MN là đường trung bình của Δ ABC
=> MN // BC
=> MNCB là hình thang
b. Xét Δ AMN và Δ CEN có:
MN = EN (gt)
góc ANM = góc CNE (đối đỉnh)
AN = CN (gt)
=> Δ AMN = Δ CEN (c.g.c.)
=> góc MAN = góc ECN
Mặt khác 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // EC
=> MB // EC (1)
Mặt khác MN // BC (theo câu a) => ME // BC (2)
Từ (1) và (2) => MECB là hình bình hành

19 tháng 1 2022

( Bạn tự vẽ hình nhé )
a) Xét tam giác ADC có ME//AC ( cùng ⊥ DC )( E∈DC ; M∈AD )

➝ \(\dfrac{DE}{DM}=\dfrac{DC}{DA}\) ( Hệ quả định lý TaLét )

b) Xét tam giác ADC có ME//AC ( cùng ⊥ DC )( E∈DC ; M∈AD )
\(\dfrac{DA}{DM}=\dfrac{DC}{DE}\)  ( Hệ quả định lý TaLét ) ( 1 )

 Xét tam giác DBC có NE//BC ( cùng ⊥ BD )( N∈BD ; E∈CD )
➝ \(\dfrac{DB}{DN}=\dfrac{DC}{DE}\) ( Hệ quả định lý TaLét )  ( 2 ) 

Từ  ( 1 ) ( 2 ) ➞ \(\dfrac{DA}{DM}=\dfrac{DB}{DN}=\dfrac{DC}{DE}\)

Mà ( N∈BD ; E∈CD )

➝ MN // AB ( ĐL Talet đảo )
c) Ta có : AB // MN , BC // NE , ME//AC

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\text{BC , NE , BA , MN cùng thuộc bờ mặt phẳng BD}\\\text{BC , NE , CA , ME cùng thuộc bờ mặt phẳng DC}\end{matrix}\right..\text{ }\)

→ \(\widehat{ABC}=\widehat{MNE}\) ;  \(\widehat{ACB}=\widehat{MEN}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

➞ ΔMNE cân tại M
➝ MN = ME

Lại có : \(\widehat{MNE}+\widehat{MNB}=90=\widehat{MEN}+\widehat{MBN}\) ( hai góc phụ nhau )
Mà  \(\stackrel\frown{MNE}=\stackrel\frown{MEN}\)

➝ \(\widehat{MBN}=\widehat{MNB}\)

➞ Δ MBN cân

➝ BM = MN
Mà MN = ME

➝ MB = ME

➤ ĐPCM

18 tháng 10 2021

a) Tứ giác BHCKBHCK có 2 đường chéo HKHK và BCBC cắt nhau tại trung điểm MM của mỗi đường

Do đó tứ giác BHCKBHCK là hình bình hành

 

b) Tứ giác BHCKBHCK là hình bình hành

⇒BK∥CH⇒BK∥CH

Mà CH⊥ABCH⊥AB

⇒BK⊥AB⇒BK⊥AB (đpcm)

 

c) Gọi J=BC∩HIJ=BC∩HI

Xét ΔBHIΔBHI có BJBJ vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao nên ΔBHIΔBHI cân đỉnh B

⇒BJ⇒BJ là đường phân giác của ˆHBIHBI^

⇒ˆIBC=ˆHBC⇒IBC^=HBC^

mà ˆHBC=ˆKCBHBC^=KCB^ (hai góc ở vị trí so le trong do BH//CK)

Từ 2 điều trên ⇒ˆIBC=ˆKCB⇒IBC^=KCB^ (*)

ΔHIKΔHIK có JMJM là đường trung bình của tam giác, nên JM//IKJM//IK

Hay BC//IK⇒BIKCBC//IK⇒BIKC là hình thang (**)

Từ (*) và (**) suy ra BIKCBIKC là hình thang cân.

 

d) Tứ giác GHCKGHCK có GK∥HCGK∥HC

Do đó GHCKGHCK là hình thang

Để GHCKGHCK là hình thang cân thì ˆGHC=ˆKCHGHC^=KCH^

mà ˆKCH=ˆHBKKCH^=HBK^ (hai góc cùng bù ˆBHCBHC^ do BHCKBHCK là hình bình hành)

Từ hai điều trên ⇒ˆGHC=ˆHBK⇒GHC^=HBK^

ΔHJC:ˆHCJ=90o−ˆGHCΔHJC:HCJ^=90o−GHC^ (tổng ba góc trong tam giác bằng 180o180o)

ˆABH=ˆABK−ˆHBK=90o−ˆHBKABH^=ABK^−HBK^=90o−HBK^ (BK⊥ABBK⊥AB)

Từ 3 điều trên suy ra ˆHCJ=ˆABHHCJ^=ABH^

Mà ΔBCF:ˆFBC=90o−ˆHCJΔBCF:FBC^=90o−HCJ^

ΔABE:ˆEAB=90o−ˆABHΔABE:EAB^=90o−ABH^

Từ 3 điều trên ⇒ˆFBC=ˆEAB⇒FBC^=EAB^

hay ˆCBA=ˆCABCBA^=CAB^

⇒ΔABC⇒ΔABC cân đỉnh CC

ΔABCΔABC cân đỉnh CC thì GHCKGHCK là hình thang cân.

18 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn

13 tháng 3 2023

giúp em với ạ e đg cần gấp ạ e c.ơn❤️