K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2023

`# \text {<3 08.}`

Vì \(\widehat{L_1}\) và \(\widehat{KLN}\) là `2` góc đối đỉnh

`=>` $\widehat {L_1} = \widehat{KLN} = 70^0$

Ta có:

\(\widehat{\text{K}_1}+\widehat{\text{KLN}}=180^0\)

Mà `2` góc này ở vị trị trong cùng phía

`=> \text {a // b}`

Vì `\text {a // b}`

\(\widehat{\text{N}_1}+\widehat{\text{M}_2}=180^0\\ \Rightarrow80^0+\widehat{\text{ M}_2}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{\text{ M}_2}=100^0\)

Vì \(\widehat{\text{M}_2}\text{ và }\widehat{\text{M}_3}\text{ là 2 góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{\text{M}_2}+\widehat{\text{M}_3}=180^0\\ \Rightarrow100^0+\widehat{\text{M}_3}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{\text{M}_3}=80^0\)

Ta có:

\(\widehat{\text{M}_2}=\widehat{\text{M}_4}=100^0\left(\text{đối đỉnh}\right)\\ \widehat{\text{M}_3}=\widehat{\text{M}_1}=80^0\left(\text{đối đỉnh}\right)\\ \text{Vậy, số đo các góc trong góc M là }\widehat{\text{M}_1}=\widehat{\text{M}_3}=80^0;\widehat{\text{M}_2}=\widehat{\text{M}_4}=100^0.\)

góc L2+góc L1=180 độ(kề bù)

=>góc L2=180-70=110 độ

góc L2=góc K1(=110 độ)

mà hai góc này ở vị trí đồng vị

nên a//b

a//b

=>góc M2+góc N1=180 độ(hai góc trong cùng phía)

=>góc M2=100 độ

góc M2=góc M4(đối đỉnh)

mà góc M2=100 độ

nên góc M4=100 độ

góc M1+góc M2=180 độ(kề bù)

=>góc M1=180-100=80 độ

góc M1=góc M3(đối đỉnh)

mà góc M1=80 độ

nên góc M3=80 độ

5 tháng 7 2021

do đọ dài

 

ơ sao góc A 1 lại bằng 110 độ nhờ

 

 

26 tháng 10 2021

m//n ko

8 tháng 11 2021

Bài 2: ta thấy A và B ở vị trí trong cùng phía , A + B = 180 độ =>a//b(1)

Ta lại thấy B , C ở vị trí đồng vị , B=C=70 độ =>b//c(2)

Từ 1,2 =>a//b//c

11 tháng 9 2018

Hỏi đáp Toán

\(\widehat{B_2}\)\(\widehat{B_3}\) đối đỉnh

\(\Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{B_3}=110^o\)

\(\widehat{B_1}\)\(\widehat{B_2}\) kề bù

\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^o\)

hay \(\widehat{B_1}+110^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=70^o\)

Lại có: \(\widehat{B_1}\)\(\widehat{B_4}\) đối đỉnh

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_4}=70^o.\)

9 tháng 12 2017

Ta có : \(22^{4^{1^{8^{...}}}}=22^{4^1}=22^4=234256;19^{5^{1^{8^{...}}}}=19^{5^1}=19^5=2476099\)

\(\Rightarrow22^{4^{1^{8^{...}}}}+19^{5^{1^8}}=234256+2476099=2710355\)

Vậy tổng đó có tận cùng là 5.

9 tháng 12 2017

phynit,các thầy cô và các bạn giúp em với ạ! cảm ơn

21 tháng 7 2019

Bài 1: 

O y x A C B 70o D z

*) Ta có: AC // Ox

Oy cắt AC tại C, cắt Ox tại O   

Từ hai điều trên suy ra: \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{ACy}\)là 2 góc đồng vị bằng nhau

Mà \(\widehat{xOy}\)\(70^o\)=> \(\widehat{ACy}\)\(70^o\)

*) Ta có: BA // Oy

AC cắt BA tại A, cắt Oy tại C

Từ 2 điều trên suy ra: \(\widehat{ACy}=\widehat{DAz}\)(2 góc đồng vị bằng nhau)

=> \(\widehat{DAz}\)\(70^o\)

Ta có: \(\widehat{DAz}\)và \(\widehat{BAC}\)là 2 góc đối đỉnh

=> \(\widehat{BAC}\)\(70^o\)

Ta có: \(\widehat{BAC}\)\(\widehat{CAz}=180^o\)(2 góc kề bù)

=> \(\widehat{CAz}=110^o\)

Mà \(\widehat{CAz}\)và \(\widehat{BAD}\)là 2 góc đối đỉnh => \(\widehat{BAD}\)\(110^o\)

Vậy...