K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2023

Hello

 

a: AB+CD=16,3(m)

CD-AB=7,5m

=>CD=11,9; AB=4,4

b: AD=2/3DE

=>EA/ED=1/3

=>S EAB/S EDC=1/3

=>S EAB/S EAB+29,34=1/3

=>3*S EAB=S EAB+29,34

=>S EAB=14,67cm2

18 tháng 2

Cho xin cả hình vẽ ik chứ nhìn bài giải này ko hiểu bucminh

19 tháng 1 2017

1. A B C D F 1 2 2 1 1 2. A B H D M C

1.Lấy F trên AC sao cho AB = AF mà AB < AC => AF < AC => F nằm giữa A,C

\(\Delta ADB,\Delta ADF\)có AD chung ; AB = AF ;\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(AD là phân giác góc BAC)\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\); DB = DF mà\(\widehat{F_1}>\widehat{D_1};\widehat{D_2}>\widehat{C}\)(\(\widehat{F_1};\widehat{D_1}\)lần lượt là góc ngoài\(\Delta ADF,\Delta ADC\))nên\(\widehat{F_1}>\widehat{C}\)

\(\Delta DFC\)\(\widehat{F_1}>\widehat{C}\)nên DC > DF = DB.Vậy BD < CD

2.Theo chứng minh câu 1,ta được BD < CD

\(\Rightarrow BC=BD+CD=2BD+CD-BD\Rightarrow2BD< BC\Rightarrow BD< \frac{BC}{2}\left(=BM\right)\)

=> D nằm giữa B,M => AD nằm giữa AB,AM (1)

\(\Delta ABC\)có AB < AC nên\(\widehat{B}>\widehat{C}\)\(\widehat{BAH}=90^0-\widehat{B};\widehat{CAH}=90^0-\widehat{C}\)(vì\(\Delta AHB,\Delta AHC\)vuông tại H)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BAH}+\widehat{CAH}=2\widehat{BAH}+\widehat{CAH}-\widehat{BAH}\Rightarrow2\widehat{BAH}< \widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{BAH}< \frac{\widehat{BAC}}{2}\left(=\widehat{BAD}\right)\)

=> AH nằm giữa AB,AD (2).Từ (1) và (2),ta có đpcm

3 tháng 8 2018

làm như ngu

24 tháng 7 2018

A B C D M N E F

GT : ABCD là hình thang ( AB< CD) 

        MA = MD

        MN//AB//DC

KL: CM: N,E,F lần lượt là trung điểm của BC, BD,AC

                                                                                     Giải:

Xét hình thang ABCD có : 

MA=MD        ( gt)

MN//AB//DC ( gt)

=> MN là đường trung bình của hình thang ABCD 

=> NB=NC

=> N là trung điểm của BC

Xét tam giác ABD  có : 

MA=MD    ( gt)

MN//AB (gt) hay ME//AB(vì ME thuộc MN)

=> ME là đường trung bình của tam giác ABD 

=> EB=ED

=> E là trung điểm của BD

Xét tam giác ABC có: 

NB= NC ( cmt)

MN//AB ( gt ) hay FN//AB ( vì FN thuộc MN )

=> NF là đường trung bình của tam giác ABC

=> NB=NC

=> N là trung điểm của BC

6 tháng 8 2020

A B C D E F

A) XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\left(PYTAGO\right)\)

THAY \(10^2=6^2+AC^2\)

         \(100=36+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=100-36\)

\(\Rightarrow AC^2=64\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

ta có \(AD+DC=AC\)

\(\Leftrightarrow3+DC=8\)

\(\Leftrightarrow DC=8-3=5\left(cm\right)\)

B) XÉT \(\Delta ABD\)VÀ \(\Delta EBD\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)

BD LÀ CẠNH CHUNG 

=>\(\Delta ABD\)=\(\Delta EBD\)( CH-GN)

\(\Rightarrow BA=BE\)(HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

=> \(\Delta BAE\)LÀ TAM GIÁC CÂN TẠI B

c)  XÉT \(\Delta ADF\)VUÔNG TẠI A

\(\Rightarrow DF>AD\left(1\right)\)( CẠNH HUYỀN LỚN NHẤT )

VÌ \(\Delta ABD\)=\(\Delta EBD\)(CMT)

=> \(AD=ED\left(2\right)\)(HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

TỪ (1) VÀ (2) 

\(\Rightarrow DF>ED\)