K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2016

moi hok lop 6 thoi

19 tháng 6 2017

Bạn kiểm tra lại đề đi!

19 tháng 6 2017

đúng mà


 

25 tháng 11 2023

Sửa đề: Chứng minh MB\(\perp\)MC

Xét ΔABM vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có

AB=DM

AM=DC

Do đó: ΔABM=ΔDMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{DCM}\)

mà \(\widehat{DCM}+\widehat{DMC}=90^0\)

nên \(\widehat{AMB}+\widehat{DMC}=90^0\)

\(\widehat{AMB}+\widehat{BMC}+\widehat{DMC}=180^0\)

=>\(\widehat{BMC}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{BMC}=90^0\)

=>MB\(\perp\)MC

29 tháng 12 2015

 Kẻ BE // AD (E thuộc CD) ---> ^BEC = ^ADC = 60* 
ABED là hình bình hành ---> DE = 2 ---> EC = 4 căn 3 
Tam giác BEC có ^BEC = 60*; ^BCE = 30* nên nó bằng nửa tam giác đều 
---> BE = EC/2 = 2 căn 3 
Gọi BH là đường cao hình thang. 
Tam giác BEH cũng là nửa tam giác đều (vì ^BEH = 60*; ^BHE = 90*) 
---> EH = BE/2 = căn 3 
---> BH^2 = BE^2 - EH^2 = 12 - 3 = 9 ---> BH = 3 (cm) 
Trả lời : 3 cm.

29 tháng 12 2015

duyên ghê he mới lớp 6 mà làm đc lớp 7 giỏi ha coppy nhanh thật