K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác AFED có 

AF//ED

AD//EF

Do đó: AFED là hình bình hành

b: Xét ΔMBF và ΔMCE có 

\(\widehat{MBF}=\widehat{MCE}\)

MB=MC

\(\widehat{BMF}=\widehat{CME}\)

Do đó: ΔMBF=ΔMCE

Suy ra: MF=ME

hay M là trung điểm của EF

Xét tứ giác BFCE có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của FE

Do đó: BFCE là hình bình hành

14 tháng 3 2020

A B C D E F M 1 2 1

Cm: Xét tứ giác AFED có AF // DE (gt)

              AD // FE (gt)

=> AFED là hình bình hành

b) Xét t/giác BFM và t/giác CEM

có: BM = MC (gt)

 \(\widehat{B_1}=\widehat{C}\) (slt của AF // DC)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)

=> t/giác BFM = t/giác CEM (g.c.g)

=> S t/giác BFM = S t/giác CEM

Xét t/giác ADE và t/giác EAF

có AD = EF (do AFED là hình bình hành)

 AF = AE ( ..........................)

 AE : chung

=> t/giác ADE = t/giác EAF (c.c.c)

=> S t/giác ADE = S t/giác EAF (1)

Ta có: SAEF = SABME + SBFM = SABME + SMEC = SABCE (do SBFM = SMEG) (2)

Ta lại có: SABCD = SADE + SABCE = 2SADE

=> SADE = 1/2SABCD (3)

Từ (1); (2) và( 3) => SADE = SABEC = 1/2SABCD

13 tháng 9 2021

\(a,\) Ta có \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(t/c.phân.giác\right);\widehat{B_2}=\widehat{I_1}\left(so.le.trong.do.EI//BC\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{I_1}\Rightarrow\Delta BEI.cân.tại.E\)

Ta có \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(t/c.phân.giác\right);\widehat{C_2}=\widehat{I_2}\left(so.le.trong.do.FI//BC\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{I_1}\Rightarrow\Delta CFI.cân.tại.F\)

\(b,\) Vì \(\Delta BEI.và.\Delta CFI\) cân nên \(\left\{{}\begin{matrix}BE=EI\\CF=FI\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BE+CF=EI+FI=EF\)

Các hình thang: BEFC do EF//BC; ADFE do AE//DF; ABCD do giả thiết

13 tháng 9 2021

undefined

4 tháng 4 2020

Với bài ngắn thì trả lời đầy đủ xíu nếu mà dài thì làm ít cũng đc chứ đừng có làm 1 nửa đối với những bài này :)

4 tháng 4 2020

Xét \(\Delta BMF\)\(\Delta CME\) có:

\(BM=MC\)

\(\widehat{BMF}=\widehat{CME}\left(dd\right),\widehat{MBF}=\widehat{MCE}\left(SLT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BMF=\Delta CME\)( g-c-g)

\(\Rightarrow S_{BMF}=S_{CME}\)(1)

\(\Leftrightarrow S_{BMF}+S_{ABMED}=S_{CME}+S_{ABMED}\)

\(\Leftrightarrow S_{ABCD}=S_{ADEF}\)

Lại có: (1)\(\Leftrightarrow S_{BMF}+S_{ABME}=S_{CME}+S_{ABME}\)

\(\Rightarrow S_{AEF}=S_{ADE}=S_{ABCE}=\frac{1}{2}S_{ADEF}=\frac{1}{2}S_{ABCD}\)

Sai đề nha!

30 tháng 8 2015

mk mới lên lớp 8 nên ko bít làm nhìn mún lòi mắt

28 tháng 7 2018

#naruto Có ai hỏi bạn đâu mà trả lời

27 tháng 7 2017

khó quá man

27 tháng 7 2017

Qua M kẻ đường thẳng //BC cắt lần lượt AB, CD tại F, G
ta có △MDG=△MAF△MDG=△MAF (g, c, g) (1)
có SABCD=SABCGM+SMDGSABCD=SABCGM+SMDG
=SABCGM+SMAF=SABCGM+SMAF (do (1))
=SBCGF=SBCGF (2)
mà BCGF là hình bình hành nên
SBCGF=BC.MESBCGF=BC.ME (3)
từ (2, 3) =>đpcm

Từ M là trung điểm của AD kẻ ME vuông góc với BC tại E. Chứng minh diện tích hình thang ABCD= ME.BC.png

17 tháng 10 2016

cho hình thang chứ ko phải hình vuông nha mấy bạn

22 tháng 10 2016

Tớ biết làm nè

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

Biết làm cl í, tin người vcl:))