K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là: V = 4.3.6 = 72 (cm3)

b) Vì hình hộp cắt đi một nửa thì được hình lăng trụ đứng nên dự đoán thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác bằng một nửa thể tích hình hộp chữ nhật ở câu a.

c) Sđáy = 4.3:2 = 6 (cm2)

Sđáy . h = 6.6 = 36 (cm3)

d) Sđáy . h = 36 = . 72 = .Vhình hộp

Vậy Sđáy . h và kết quả dự đoán ở câu b là như nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Diện tích xung quanh của chiếc hộp là:

Sxq = Cđáy . h = (20+12+16). 25 = 1200 (cm2)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Bước 1: Vẽ hình khai triển của hình hộp chữ nhật theo kích thước đã cho như Hình 10.4.

Bước 2: Cắt theo viền

Bước 3: Gấp theo đường màu cam để được hình hộp chữ nhật (H.10.5)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

c) Hình hộp chữ nhật ở Hình 2 có 6 mặt , 12 cạnh, 8 đỉnh.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Diện tích xung quanh chiếc hộp là:

 Sxq = Cđáy . h = (6+4+8+4+10).3 = 96 (cm2)

Diện tích đáy là:

Sđáy = (10+4).8 : 2 = 56 (cm2)

Diện tích phần cần sơn là:

96 + 56 = 152 (cm2)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Các em theo dõi video hướng dẫn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

Thể tích của cái bánh là thể tích của hình lăng trụ tam giác, đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 6cm và 8 cm.

Thể tích hình lăng trụ là:

\(V = \left( {\frac{1}{2}.6.8} \right).3 = 72\left( {c{m^3}} \right)\)

b)

Diện tích vật liệu cần dùng là tổng diện tích xung quanh hình lăng trụ + diện tích hai mặt đáy.

Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác là:

\({S_{xq}}\) = Cđáy.h = (6 + 8 + 10).3 = 72 (cm2)

Diện tích vật liệu cần dùng là:

\(S_{xq} + 2S_{đáy} = 72 + 2.\frac{1}{2}.6.8 = 120\left( {c{m^2}} \right)\) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là :

\({V_1} = \left( {\dfrac{1}{2}.3.10} \right).8 = 120\left( {c{m^3}} \right)\)

Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác là :

\({V_2} = \left( {10.5} \right).8 = 400\left( {c{m^3}} \right)\)

Thể tích của hình ghép là :

\(V = {V_1} + {V_2} = 120 + 400 = 520\left( {c{m^3}} \right)\) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Diện tích vải để làm hai mái và trải đáy của lều chính là diện tích xung quanh hình lăng trụ:

\(\left( {2 + 2 + 2} \right).5 = 30\left( {{m^2}} \right)\)