K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

Gọi E là trung điểm AB, ta có đáy tạo bởi ba tam giác đều ADE, DEC, CEB.

Suy ra, góc ADE bằng 60o, góc EDB bằng 30o.

Suy ra, tam giác ADB và SDB là hai tam giác vuông tại D.

Suy ra, góc tạo bởi (SBD) và đáy ABCD là góc SDA với độ lớn 45o.

Suy ra, SA=a.

d(C,(SBD))=d(E,(SBD))=(1/2).d(A,(SBD))=(1/2).a\(\sqrt{2}\)/2=a\(\sqrt{2}\)/4.

8 tháng 6 2019

18 tháng 2 2019

29 tháng 11 2018
5 tháng 12 2017

Đáp án A

Từ giả thiết ta có:

=> AB = SA = 2a =>  V S . BDM   =   ( 1 / 4 ) V S . ABCD   =   a 3 / 3

Mặt khác ta có:

SB = 2a 2 ; SD = a 5 ; BD = a 5 => SΔSBD = a 2 6

30 tháng 8 2019

Đáp án là B 

Gọi H là trung điểm của AB . Tam giác SAB đều nên suy ra SH AB  . Theo giả thiết (SAB) vuông góc với ( ABCD) và có giao tuyến AB nên suy ra SH (ABCD) tại H . Có AH (SBD) = B nên

Trong ( ABCD) kẻ HI BD  tại I , kết hợp SH (ABCD) ta suy ra

BD (SHI) =>  (SHI)  (SBD) , mà (SHI ) (SBD) = SI nên trong (SHI) nếu ta kẻ HK SI  tại K thì HK (SBD) tại K , do đó HK = d (H,( SBD)) .

Ta tính được : 

Tam giác SAB đều cạnh 2a nên SH=a 3

Tam giác SHI vuông tại H đường cao HK nên 

Vậy khoảng cách từ A đến (SBD) là:  a 3 2

19 tháng 3 2017

Phương pháp:

- Dựng mặt phẳng chứa SO và song song với AB .

- Sử dụng lý thuyết: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách từ đường thẳng này đến mặt phẳng song song với nó và chứa đường thẳng kia.

- Đưa bài toán về tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng và kết luận.

Cách giải:

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC thì AB / / EF => AB / / (SEF) 

Mà 

ABCD là hình vuông cạnh a nên BD =  a 2

Dễ dàng chứng minh được

Tam giác SBD cân có  S B D   =   60 0  

Tam giác SAD vuông tại A có

Tam giác SAE vuông tại A có 

Do đó 

 

Chọn D.

5 tháng 6 2018

Đáp án B