K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Chọn C.

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

Δ vuông góc với d:3x-y+7=0

=>Δ: x+3y+c=0

Thay x=1 và y=5 vào Δ, ta được:

\(c+1+3\cdot5=0\)

=>c+16=0

=>c=-16

=>Δ: x+3y-16=0

M thuộc Ox nên M(x;0)

\(d\left(M;\text{Δ}\right)=3\)

=>\(\dfrac{\left|x\cdot1+0\cdot3-16\right|}{\sqrt{1^2+3^2}}=3\)

=>\(\left|x-16\right|=3\sqrt{10}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-16=3\sqrt{10}\\x-16=-3\sqrt{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=16+3\sqrt{10}\\x=16-3\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

vậy: \(M\left(16+3\sqrt{10};0\right);M\left(16-3\sqrt{10};0\right)\)

NV
22 tháng 4 2021

a.

Hai đường thẳng song song khi:

\(\dfrac{m+3}{2}=\dfrac{3}{2}\ne\dfrac{-2m+3}{2-3m}\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

b.

Hai đường thẳng trùng nhau khi: \(\dfrac{m+3}{2}=\dfrac{3}{2}=\dfrac{-2m+3}{2-3m}\Rightarrow\) ko tồn tại m thỏa mãn

Vậy 2 đường thẳng cắt nhau khi \(m\ne0\)

(d): VTPT là (m;1)

(d'): VTPT là (m;-4)

(d) vuông góc (d')

=>m^2-4=0

=>m=2 hoặc m=-2

=>Có 2 số nguyên m thỏa mãn

31 tháng 5 2021

1.

\(\left(C\right):x^2+y^2-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+y^2=5\)

Đường tròn \(\left(C\right)\) có tâm \(I=\left(1;0\right)\), bán kính \(R=\sqrt{5}\)

Phương trình đường thẳng \(d_1\) có dạng: \(x+y+m=0\left(m\in R\right)\)

Mà \(d_1\) tiếp xúc với \(\left(C\right)\Rightarrow d\left(I;d_1\right)=\dfrac{\left|1+m\right|}{\sqrt{2}}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|m+1\right|=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow m=-1\pm\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d_1:x+y-1+\sqrt{10}=0\\d_1:x+y-1-\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)

31 tháng 5 2021

2.

Phương trình đường thẳng \(\Delta\) có dạng: \(x-y+m=0\left(m\in R\right)\)

Ta có: \(d\left(I;\Delta\right)=\sqrt{R^2-\dfrac{MN^2}{4}}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|m+1\right|}{\sqrt{2}}=2\)

\(\Leftrightarrow m=-1\pm2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\Delta:x-y+1+2\sqrt{2}=0\\\Delta:x-y+1-2\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\)

3 tháng 8 2017

Xét hệ phương trình m − 2 x + m − 6 y = − m + 1 m − 4 x + 2 m − 3 y = m − 5  có định thức cấp hai là

D = m − 2 m − 6 m − 4 2 m − 3 =     m − 2 . 2 m − 3 − m − 4 .   m − 6

= m 2 + 3 m − 18 = m − 3 m + 6

Để hai đường thẳng cắt nhau thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất

D ≠ 0 m ≠ 3 m ≠ − 6

ĐÁP ÁN C

20 tháng 4 2021

- Xét đường tròn \(\left(C\right)\) có tâm \(I\left(1;0\right)\) và \(R=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

- Để đường thẳng d và đường tròn không có điểm chung 

\(\Leftrightarrow d_{\left(d/I\right)}=\dfrac{\left|m-2m+3\right|}{\sqrt{m^2+1}}>R=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m^2-6m+9}{m^2+1}>\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m^2-6m+9-0,2m^2-0,2}{m^2+1}>0\)

\(\Leftrightarrow0,8m^2-6m+8,8>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< \dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

 

9 tháng 8 2021

có 5 câu 

nha mấy bạn ,giúp mik