K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1111111111111111111111111111111111111111111111111111111

3 tháng 3 2021

Hình như đề sai rồi cậu!!!

5 tháng 3 2018

Ta có:

Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy ( 1 )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow40^o+\widehat{mOy}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOy}=80^o-40^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy}=40^o\)

Ta có:

\(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}\)( vì 40o = 40) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)Tia Om là tia phân giác của góc xOy

5 tháng 3 2018

Do Om nằm giữa Ox , Oy

=>góc  xom + góc  yom = góc  xoy 

Thay góc  xom = 40 độ , góc xoy = 80 độ 

=> 40 độ +góc  yom = 80 độ  

=>            góc yom  = 80 độ - 40 độ

=>            góc yom  = 40 độ 

Vậy góc yom = 40 độ 

Ta có : Om nằm giữa Ox và Oy 

góc xom = góc yom ( = 40 độ ) 

=> Om là phân giác góc xoy 

TK mình nha !!! Chúc học giỏi !!!! 

3 tháng 5 2020

Ta có góc \(yOm=xOy-xOm=\) \(80-40=40\)độ 

\(\Rightarrow\)Góc xOm = góc yOm =40 độ 

\(\Rightarrow\)Tia Om là tia phân giác của góc xOy (dhnb)

17 tháng 5 2021

a/ Trên cùng1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xOy< xOm ( vì 80 < 130)

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Om

xOm = xOy+yOm

130 = 80+ yOm

yOm = 130-80

yOm = 50 độ

b/ Ta có xOt=180 độ (góc bẹt)

xOm = xOy+yOt

180 = 80+yOt

yOt = 180-80

yOt = 100 độ

Ta có: yOt=yOm+mOt

100=50+mOt

mOt=100-50

mOt=50 độ

Có: yOm<yOt =>Tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Ot

       yOm=mOt=50 độ

=> Tia Om là tia phân giác của yOt

17 tháng 5 2021

các bạn lm nhanh giúp mk vs

16 tháng 5 2021

* Nếu muốn chứng minh Om là tia phân giác của góc xOn thì góc xOn phải bằng 80 độ 

a)

Theo đề ra: Góc xOm = 40 độ

                    Góc xOn = 110 độ

=> Góc xOm < góc xOn => Tia Om nằm giữa tia Ox và On

b)

Theo phần a), ta có: xOm + mOn = xOn

                                 40 độ + mOn = 110 độ

                                             mOn = 70 độ

c)

Tia Om không phải là tia phân giác của xOn 

17 tháng 5 2021

O x m n

a, Trên cùng  nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có :

\(x\widehat{om}< \widehat{xon}\left(40^0< 110^0\right)\)

=> Om là tia nằm giữa 2 tia Ox và On 

b, vì Om là tia nằm giữa Ox và On ( ở câu a )

nên \(\widehat{xom}+\widehat{mon}=\widehat{xon}\)

\(\Rightarrow\widehat{mon}=\widehat{xon}-\widehat{xom}=110^0-40^0=70^0\)

b,  vì  Om là tia nằm giữa Ox và On nhưng \(\widehat{xom}\ne\widehat{mon}\)

=> Om không là tia phân giác của \(\widehat{xon}\)