K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có 

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

Suy ra: MA=MB

Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

Suy ra: MA=MB

Xét ΔOKM vuông tại K và ΔOHM vuông tại H có

OM chung

\(\widehat{KOM}=\widehat{HOM}\)

Do đó;ΔOKM=ΔOHM

Suy ra: OH=OK

=>AH=BK

Xét ΔMAH vuông tại H và ΔMBK vuông tại K có

MA=MB

AH=BK

Do đó: ΔMHA=ΔMKB

10 tháng 2 2022

Vì Oz là tia phân giác của góc xOy

=>góc AOM = góc BOM

VÌ MA\(\perp\)Ox  =>góc MAO=90o

MB \(\perp\)Oy   =>góc MBO=90o

Xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta BOM\)có:

      Góc MAO= Góc MBO(Cùng bằng 90o)

      OM:cạnh chung

     Góc AOM = góc BOM

=>\(\Delta AOM=\Delta BOM\left(Ch-gn\right)\)

=>MA=MB(các cạnh tương ứng)

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

góc AOM=góc BOM

=>ΔOAM=ΔOBM

b: ΔOAM=ΔOBM

=>OA=OB và MA=MB

=>ΔOAB cân tại O

c: OA=OB

MA=MB

=>OM là trung trực của BA

=>Oz vuông góc BA

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét hai tam giác vuông OBM và OAM có:

OM chung

\(\widehat {BOM} = \widehat {AOM}\) (gt)

\( \Rightarrow \Delta OBM = \Delta OAM\)(cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra MB=MA ( 2 cạnh tương ứng)

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

=>MA=MB

Xét ΔMAF vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có

MA=MB

\(\widehat{AMF}=\widehat{BME}\)

Do đó: ΔMAF=ΔMBE

=>MF=ME

b:

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của BA(1)

Ta có: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của BA(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BA

=>OM\(\perp\)BA 

12 tháng 4 2020

a, Xét △OAM vuông tại A và △OBM vuông tại B

Có: AOM = BOM (gt)

       OM là cạnh chung

=> △OAM = △OBM (ch-gn)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

và OA = OB (2 cạnh tương ứng)

=> △OAB cân tại O

b, Xét △MAD vuông tại A và △MBE vuông tại B

Có: AM = MB (cmt)

    AMD = BME (2 góc đối đỉnh)

=> △MAD = △MBE (cgv-gnk)

=> MD = ME (2 cạnh tương ứng)

c, Gọi OM ∩ DE = { I }

Ta có: OA + AD = OD và OB + BE  = OE 

Mà OA = OB (cmt) , AD = BE (△MAD = △MBE) 

=> OD = OE 

Xét △IOD và △IOE

Có: OD = OE (cmt)

      DOI = EOI (gt)

     OI là cạnh chung

=> △IOD = △IOE (c.g.c)

=> OID = OIE (2 góc tương ứng)

Mà OID + OIE = 180o (2 góc kề bù)

=> OID = OIE = 180o : 2 = 90o

=> OI ⊥ DE

Mà OM ∩ DE = { I }

=> OM ⊥ DE