K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Nhận thấy phản ứng (b), (d) các nguyên tố không có sự thay đổi số oxi hóa ® (b), (d) không phải là phản ứng oxi hóa khử.

Trong (a) Fe đóng vai trò là chất khử, Cl2 đóng vai trò là chất oxi hóa.

Trong (c) CO đóng vai trò là chất khử, Fe3O4 đóng vai trò là chất oxi hóa.

Vậy có 2 phản ứng oxi hóa khử. Đáp án A.

Bài 2. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?A. NaOH + HCl ® NaCl + H2O.                   B. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 6H2O.C. CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + H2O + CO2.    D. 2CH3COOH + Mg ® (CH3COO)2Mg + H2.Bài 3. Trong phản ứng  Fe + CuSO4 ® Cu + FeSO4 , Fe làA. chất oxi hóa.                                               B. chất bị khử.C. chất khử.                                                    D. vừa là chất khử, vừa là chất...
Đọc tiếp

Bài 2. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?

A. NaOH + HCl ® NaCl + H2O.                   B. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 6H2O.

C. CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + H2O + CO2.    D. 2CH3COOH + Mg ® (CH3COO)2Mg + H2.

Bài 3. Trong phản ứng  Fe + CuSO4 ® Cu + FeSO4 , Fe là

A. chất oxi hóa.                                               B. chất bị khử.

C. chất khử.                                                    D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.

Bài 4. Trong phản ứng Cl2 + 2H2O ® 2HCl + 2HClO, Cl2

A. chất oxi hóa.                                               B. chất khử.

C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.         D. chất bị oxi hóa.

Bài 5. Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S ® 2FeCl2 + S + 2HCl. Vai trò của H2S là

A. chất oxi hóa .          B. chất khử.                 C. axit.                        D. vừa axit vừa khử.

0
9 tháng 8 2019

Có 2 phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hóa: (a), (d). Đáp án A

19 tháng 9 2018

Đáp án D.

- Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là phản ứng mà sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại các nguyên tố trong cùng 1 phân tử. Các phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là:  2, 5, 7, 8,10.

- Phản ứng tự oxi hóa – tự khử là phản ứng sự tăng giảm số oxi hóa xảy ra trên cùng một nguyên tố. Các phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là: 1, 3, 4, 6, 9.

24 tháng 8 2017

Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là phản ứng trong đó nguyên tố đóng vai trò oxi hóa và nguyên tố đóng vai trò khử nằm trong phân tử của cùng một chất.

Chú ý: Nguyên tố đóng vai trò oxi hóa và nguyên tố đóng vai trò khử ở đây là 2 nguyên tố khác nhau.

Do đó các phản ứng nội phân tử là 2, 4, 5, 7. Chọn C.

12 tháng 10 2018

HCl thể hiện tính khử từ Cl- ® Cl2, tính oxi hóa từ H+ ® H2.

Vậy (a), (c) HCl thể hiện tính khử. (d) HCl thể hiện tính oxi hóa và (b) là phản ứng trao đổi. Đáp án A.

25 tháng 12 2021

(2), (3), (4), (6) là pư oxh-khử

=> C

17 tháng 2 2021

a) 

\(MnO_2+4HCl\underrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(2NaCl\left(r\right)+H_2SO_4đ\rightarrow Na_2SO_4+2HCl\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Cu\left(NO_3\right)_2\)

b) \(2KMnO_4+16HClđ\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

\(Cl_2+H_2\underrightarrow{as}2HCl\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow3AgCl+Fe\left(NO_3\right)_3\)

\(2AgCl\underrightarrow{as}2Ag+Cl_2\)

\(Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)

\(Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)

\(Zn+I_2\underrightarrow{t^o}ZnI_2\)

\(ZnI_2+2NaOH\rightarrow2NaI+Zn\left(OH\right)_2\)

 

c. \(MnO_2+4HCl\underrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(3Cl_2+6KOH\rightarrow3H_2O+5HCl+KClO_3\)

\(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)

\(2KCl\left(r\right)+H_2SO_4đ\underrightarrow{t^o}K_2SO_4+2HCl\)

\(MnO_2+4HCl\underrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+H_2O\)

\(Cl_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaOCl_2+H_2O\)

 

 

17 tháng 2 2021

 

 

e. \(2KMnO_4+16HClđ\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

\(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)

\(2KCl+2H_2O\underrightarrow{dpdd}2KOH+H_2+Cl_2\)

\(H_2+Cl_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2FeCl_2+Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)