K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2018

Chọn đáp án D

+ Ta đã biết 2 gốc (–CH3) đẩy e > 1 gốc (–CH3)

⇒ Lực bazo của CH3NHCH3 >CH3NH2

Giải thích tương tự ta có lực bazo của CH3NH2 > NH3.

Còn C6H5NH2 do có nhóm –C6H5 là 1 nhóm hút e ⇒ làm tính bazo giảm.

⇒ Sắp xếp lực bazo tăng dần ta có C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3

6 tháng 11 2019

Đáp án C

Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazo của amin.

Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazo của amin.

Với các amin béo (amin no ) thì tính bazo: bậc 2 > bậc 1> bậc 3

28 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

+ Ta đã biết 2 gốc (–CH3) đẩy e > 1 gốc (–CH3)

Lực bazo của CH3NHCH3 >CH3NH2

Giải thích tương tự ta có lực bazo của CH3NH2 > NH3.

Còn C6H5NH2 do có nhóm –C6H5 là 1 nhóm hút e làm tính bazo giảm.

Sắp xếp lực bazo tăng dần ta có C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3

24 tháng 2 2017

10 tháng 9 2019

Đáp án B.

6 tháng 11 2018

Chọn D

- Nhóm hút electron như halogen, nối đôi, cacbonyl làm giảm tính bazo

- Nhóm đẩy electron như gốc ankyl làm tăng tính bazo

- Càng nhiều nhóm đẩy(hoặc hút) tính bazo càng tăng(hoặc giảm)

=> Chất có lực bazo yếu nhất là C6H5NH2

17 tháng 4 2019

Đáp án D

C6H5NH2

29 tháng 4 2019

Chọn đáp án C.

 Quy luật biến đổi lực bazơ

Amin no:

Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường tính bazơ:

Amin no bậc hai (đính với hai gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn bazơ bậc một:

Amin thơm:

 

Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn amoniac:

 

Theo đó, thứ tự lực bazơ tăng trong dãy:

(c) C6H5NH2 (anilin) < (a) NH3 < (b) CH3NH2.

 

15 tháng 12 2019

Đáp án C