K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2016

Đường tròn (C) có tâm I(1; m), bán kính R = 5. 
Gọi H là trung điểm của dây cung AB. 
Ta có IH là đường cao của tam giác IAB:

undefined

27 tháng 6 2016

Mình làm ở words rồi copy vô paint, tại đang nghe nhạc nên có hình KM ở góc phải

26 tháng 3 2022

gọi H là trung điểm AB

=> \(IH=d_{\left(I,\Delta\right)}=\dfrac{\left|3\cdot2+4\cdot\left(-1\right)+3\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=1\)

\(S_{\Delta IAB}=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\cdot IH\cdot HA\right)=4\)

\(IH\cdot IA=4\Leftrightarrow1\cdot HA=4\Rightarrow HA=4\)

\(\Rightarrow R=IA=\sqrt{IH^2+HA^2}=\sqrt{1^2+4^2}=\sqrt{17}\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đường tròn (x-2)2 +(y+1)2=17

4 tháng 11 2019

Chọn B.

Vì đường tròn (C) cắt Δ tại hai điểm phân biệt A và B nên tọa độ điểm A và B là nghiệm của hệ phương trình:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 3)

Gọi H là trung điểm của AB suy ra IH ⊥ AB ⇒ IH ⊥ Δ.

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 3)

Xét tam giác AIH vuông tại H ta có:

A H 2  + I H 2  = A I 2  ⇒ A H 2  = A I 2  - I H 2

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 3)

NV
23 tháng 4 2019

Viết lại pt (C):

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-m\right)^2=25\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I\left(1;m\right)\\R=5\end{matrix}\right.\)

Ý bạn là tam giác ABI? Không thấy C nào ở đây

Đặt \(d\left(I;AB\right)=k\)

Ta có \(S_{ABI}=\frac{1}{2}AB.d\left(I;AB\right)=\frac{AB}{2}.k=\sqrt{R^2-k^2}.k=12\)

\(\Rightarrow k^2\left(R^2-k^2\right)=144\Rightarrow k^4-25k^2+144=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k^2=16\\k^2=9\end{matrix}\right.\)

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(d\left(I;AB\right)=\frac{\left|m+4m\right|}{\sqrt{m^2+16}}=k\Leftrightarrow\left|5m\right|=k\sqrt{m^2+16}\)

\(\Leftrightarrow25m^2=k^2m^2+16k^2\)

- Với \(k^2=16\Rightarrow25m^2=16m^2+16^2\Rightarrow m^2=\left(\frac{16}{9}\right)^2\Rightarrow m=\pm\frac{16}{9}\)

- Với \(k^2=9\Rightarrow25m^2=9m^2+144\Rightarrow16m^2=144\Rightarrow m=\pm3\)

NV
24 tháng 1 2022

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-2\right)\) bán kính \(R=3\)

a. Đường thẳng cắt đường tròn tại 2 điểm pb khi:

\(d\left(I;d\right)< R\Leftrightarrow\dfrac{\left|\sqrt{2}-2m+1-\sqrt{2}\right|}{\sqrt{2+m^2}}< 3\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2< 9\left(m^2+2\right)\)

\(\Leftrightarrow8m^2+4m+17>0\) (luôn đúng)

Vậy đường thẳng luôn cắt đường tròn tại 2 điểm pb với mọi m

b. \(S_{IAB}=\dfrac{1}{2}IA.IB.sin\widehat{AIB}=\dfrac{1}{2}R^2.sin\widehat{AIB}\le\dfrac{1}{2}R^2\) do \(sin\widehat{AIB}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(sin\widehat{AIB}=1\Rightarrow\Delta IAB\) vuông cân tại I

\(\Rightarrow d\left(I;d\right)=\dfrac{R}{\sqrt{2}}\Leftrightarrow\dfrac{\left|2m-1\right|}{\sqrt{m^2+2}}=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m+16=0\Rightarrow m=-4\)

25 tháng 3 2023

phần a sao ra được 8m2+4m+17 vậy ạ

10 tháng 5 2022

a) Gọi đường tròn cần tìm là \(\left(C\right):x^2+y^2-2ax-2by+c=0\)

\(A\left(-1;1\right)\in\left(C\right)\Rightarrow1+1+2a-2b+c=0\Rightarrow2a-2b+c=-2\)

\(B\left(3;1\right)\in\left(C\right)\Rightarrow9+1-6a-2b+c=0\Rightarrow-6a-2b+c=-10\)

\(C\left(1;3\right)\in\left(C\right)\Rightarrow1+9-2a-6b+c=0\Rightarrow-2a-6b+c=-10\)

Giải hệ phương trình ta được: \(a=1;b=1;c=-2\)

Vậy đường tròn cần tìm là: \(x^2+y^2-2x-2y-2=0\)

10 tháng 5 2022

b) Ta có \(\left(C\right):x^2+y^2-4x+6y+3=0\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{-4}{-2}=2;b=\dfrac{6}{-2}=-3;c=3\)

\(\Rightarrow I\left(2;-3\right)\) là tâm, bán kính \(R=\sqrt{2^2+\left(-3\right)^2-3}=\sqrt{10}\)

Để \(\left(\Delta\right)\) tiếp xúc đường tròn \(\Leftrightarrow d\left(I;\Delta\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|9+m\right|}{\sqrt{10}}=\sqrt{10}\Leftrightarrow\left|9+m\right|=10\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9+m=10\\9+m=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-19\end{matrix}\right.\)

23 tháng 11 2021

A nhé

hihhihihiihihihhiihhiihihihih

14 tháng 4 2021

Gọi H là trung điểm AB

\(IH=d\left(I;\Delta\right)=\dfrac{\left|-2-2+3\right|}{\sqrt{5}}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

\(\Rightarrow R=\sqrt{IH^2+HA^2}=\sqrt{\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}.4}=\sqrt{\dfrac{6}{5}}\)

Phương trình đường tròn: \(\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=\dfrac{6}{5}\)

10 tháng 5
Để giải bài toán này, ta cần tìm phương trình của đường thẳng delta và tìm điểm cắt của đường thẳng đó với đường tròn (C). Sau đó, tính độ dài đoạn thẳng AB và tìm 6a + 3b.1. Tìm phương trình của đường thẳng delta: Vì đường thẳng delta đi qua điểm H(-2;2), nên ta có thể viết phương trình của delta dưới dạng: ax + by + 1 = 0 Thay H vào phương trình trên, ta được: -2a + 2b + 1 = 0 => a = (2b + 1) / 22. Tìm điểm cắt của đường thẳng delta với đường tròn (C): Để tìm điểm cắt, ta giải hệ phương trình giữa phương trình đường thẳng delta và phương trình đường tròn (C).3. Tính độ dài đoạn thẳng AB: Sau khi tìm được hai điểm A và B, ta tính độ dài AB bằng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong mặt phẳng Oxy.4. Tính 6a + 3b: Sau khi tìm được a và b, ta tính 6a + 3b để đưa ra kết quả cuối cùng. 
30 tháng 3 2017

Đáp án: C

(C): x 2  + y 2  = 9 có I(0;0), R = 3

Để Δ tiếp xúc với đường tròn (C) thì

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 1)

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 1)