K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2019

Lời giải:

Ta có : \(a=2+\sqrt{5}\Leftrightarrow a-2=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow a^2-4a+4=5\) (bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow a^2-4a-1=0\). Khi đó ta có:

\(f(a)=a^5-4a^4-3a^3+16a^2-38a-8(a-1)\)

\(=a^3(a^2-4a-1)-2a(a^2-4a-1)+8(a^2-4a-1)-8a+8-8(a-1)\)

\(=a^3.0-2a.0+8.0-16(a-1)=-16(a-1)\)

\(=-16(2+\sqrt{5}-1)=-16(1+\sqrt{5})\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2019

Lời giải:

Ta có : \(a=2+\sqrt{5}\Leftrightarrow a-2=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow a^2-4a+4=5\) (bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow a^2-4a-1=0\). Khi đó ta có:

\(f(a)=a^5-4a^4-3a^3+16a^2-38a-8(a-1)\)

\(=a^3(a^2-4a-1)-2a(a^2-4a-1)+8(a^2-4a-1)-8a+8-8(a-1)\)

\(=a^3.0-2a.0+8.0-16(a-1)=-16(a-1)\)

\(=-16(2+\sqrt{5}-1)=-16(1+\sqrt{5})\)

\(a=\sqrt{2}+\sqrt{7-2\sqrt{5}-1}+1\)

\(=\sqrt{2}+\sqrt{5}-1+1=\sqrt{2}+\sqrt{5}\)

f(x)=x^4(x+2)-14x^2(x+2)+9(x+2)+1

=(x+2)(x^4-14x^2+9)+1

\(=\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}+2\right)\left[\left(7+2\sqrt{10}\right)^2-14\left(7+2\sqrt{10}\right)+1\right]\)+1

\(=\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}+2\right)\left(89+28\sqrt{10}-84-28\sqrt{10}+1\right)\)+1

=6(căn 2+căn 5+1)+1

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TỔNG HỢP​1. Tính \(\sqrt{6+2\sqrt{8\sqrt{2}-9}}-\sqrt{7-\sqrt{2}}\)  (căn 7 - căn căn 2 ) (1đ)2. Rút gọn: \(\frac{2\sqrt{2}+2\sqrt{3}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{12}+5}\)(1đ)3. Rút gọn \(\sqrt{\frac{27\left(m^2-6m+9\right)}{48}}\)với m < 3 (1đ)4. Tìm GTNN của biểu thức và x tương ứng: \(M=\sqrt{16x^2-8x+2}\)(0,5đ)5. Cho biểu thức:...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TỔNG HỢP

1. Tính \(\sqrt{6+2\sqrt{8\sqrt{2}-9}}-\sqrt{7-\sqrt{2}}\)  (căn 7 - căn căn 2 ) (1đ)

2. Rút gọn: \(\frac{2\sqrt{2}+2\sqrt{3}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{12}+5}\)(1đ)

3. Rút gọn \(\sqrt{\frac{27\left(m^2-6m+9\right)}{48}}\)với m < 3 (1đ)
4. Tìm GTNN của biểu thức và x tương ứng: \(M=\sqrt{16x^2-8x+2}\)(0,5đ)

5. Cho biểu thức: (2,5đ)
\(A=\left(\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}+1}\)với x >0, x khác 1 
Hãy tìm x để A có nghĩa rồi:
a/ Rút gọn A
b/ Tìm x biết A =-1 
6. Giai phương trình \(\sqrt{16x-32}-\sqrt{4x-8}+\sqrt{9x-18}=1\)(0,5đ)
7. Giai phương trình \(\sqrt{x^2+2x+6}=x+2\)(0,5đ)
8. Thực hiện phép tính: \(B=\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)+\sqrt{\sqrt{5}+1}.\sqrt{\sqrt{5}-1}\)(0,5đ)
9. Rút gọn biểu thức E = \(\sqrt{\frac{b}{a}}+ab\sqrt{\frac{1}{ab}}-\frac{b}{a}.\sqrt{\frac{a}{b}}\)(0,5đ)
10. Giai phương trình sau: \(\sqrt{4x-12}-\sqrt{25x-75}-\sqrt{x-3}=4-\sqrt{16x-48}\)(0,5đ)
11. Cho biểu thức: \(F=\left(\frac{1}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}-\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)với a >0, a khác 1
a/ Rút gọn F
b/ Tìm giá trị của a để trị F = -F
 

0

\(a^3=38+17\sqrt{5}+38-17\sqrt{5}+3\cdot a\cdot\sqrt[3]{\left(38\right)^2-\left(17\sqrt{5}\right)^2}\)

=>a^3=76-3a

=>a^3+3a-76=0

=>a=4

f(x)=(4^3+3*4+1940)^2016=2016^2016

24 tháng 3 2019

Đề này nằm trong đề ôn ấy mà,nó ghi sao mình viết lại vậy thôi.:) Đừng hiểu nhầm nhé!

3 tháng 10 2021

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+2020\\ \Leftrightarrow f\left(\sqrt{3}-1\right)=a\left(4-2\sqrt{3}\right)+b\left(\sqrt{3}-1\right)+2020=2021\\ \Leftrightarrow4a-2a\sqrt{3}+b\sqrt{3}-b-1=0\\ \Leftrightarrow\left(4a-b-1\right)-\sqrt{3}\left(2a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow4a-b-1=\sqrt{3}\left(2a-b\right)\)

Vì a,b hữu tỉ nên \(4a-b-1;2a-b\) hữu tỉ

Mà \(\sqrt{3}\) vô tỉ nên \(\sqrt{3}\left(2a-b\right)\) hữu tỉ khi \(2a-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a-b-1=0\\2a-b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow f\left(1+\sqrt{3}\right)=\dfrac{1}{2}\left(4+2\sqrt{3}\right)+1+\sqrt{3}+2020=2023+2\sqrt{3}\)

11 tháng 12 2021

1: Thay x=16 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{6-2\cdot4}{4-5}=\dfrac{-2}{-1}=2\)

Câu 1: 

a) 

\(y=f\left(x\right)=2x^2\)-5-3035
f(x)501801850

b) Ta có: f(x)=8

\(\Leftrightarrow2x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

hay \(x=\sqrt{2}-1\)

Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)

10 tháng 7 2016

\(x=\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\Rightarrow x^3=5\sqrt{2}+7-\left(5\sqrt{2}-7\right)-3\sqrt[3]{\left(5\sqrt{2}\right)^2-7^2}.x\)

\(=14-3.\sqrt[3]{50-49}.x=14-3x\)

\(\Rightarrow x^3=14-3x\Rightarrow x^3+3x=14\)