K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

A = 12142 và B = 1213 . 1215

Ta có:

A = 12142                                                  B = 1213 . 1215

A = 1214 . 1214                             B = 1213 . (1214 + 1)

A = 1214 . (1213 + 1)                      B = 1213 . 1214 + 1213 . 1

A = 1214 . 1213 + 1214 . 1              B = 1213 . 1214 + 1213

A = 1214 . 1213 + 1214

Vì 1214 . 1213 = 1213 . 1214 ; 1214 > 1213 nên A > B

1 tháng 10 2016

Xét B: B=1213.1215 = (1214 -1).(1214 +1)

                                =1214^2-1

  => A>B (1214^2 > 1214^2 -1)

20 tháng 12 2021

a) Chỉ ra được hai góc kề bù ˆAMxAMx^ và ˆAMyAMy^.

Tính được ˆAMx=30oAMx^=30o

Tương tự ˆBMy=30oBMy^=30o

b) Chứng minh tia OM nằm giữa hai tia OA và OB.

Từ đó suy ra ˆAOB=ˆAOM+ˆBOM.AOB^=AOM^+BOM^. Từ đó tính được ˆBOM=20oBOM^=20o

Chỉ ra ˆBOMBOM^kề bù với ˆBOxBOx^. Từ đó suy ra ˆBOx=160oBOx^=160o

c) Giải thích tia Oy không phải tia phân giác của ˆAOBAOB^.

d) Kể tên 3 tam giác có trong hình vẽ



 

20 tháng 7 2016

A = 123 × 123

A = (121 + 2) × 123

A = 121 × 123 + 2 × 123

B = 121 × 124

B = 121 × (123 + 1)

B = 121 × 123 + 121

Vì 2 x 123 > 121

=> A > B

20 tháng 7 2016

theo đề bài ta có:

A=123 * 123

A=123*(121+2)

A=123*121 +123*2

B=121*124

B=121*(123+1)

B=123*121+121*1

B=121*123+121

vì 123*2>121=>a>b

11 tháng 12 2016

x._______N_______________M______I_______O___________________P

OM= 2cm ; ON= 5cm ; OP= 3cm

a) Trên tia Ox mà:

OM = 2cm

ON = 5cm

→ OM < ON ( 2cm < 3cm )

→ Điểm M nằm giữa O và N

Vì điểm M nằm giữa O và N

→ OM + MN = ON

hay 2 + MN = 5 ( cm )

→ MN = 5 - 2 = 3 ( cm )

b) ta có: MN = 3cm

OP = 3cm

Vậy MN = OP ( 3cm = 3cm )

c) Vì I là trung điểm của OM

→ IO = OM : 2 = 2 : 2 = 1 ( cm )

VÌ OP và Ox là 2 tai đối nhau mà

I thuộc Ox

→ Điểm O nằm giữa I và P

Vì điểm O nằm giữa I và P

→ IO + OP = IP

hay 1 + 3 = IP

IP = 1 + 3 = 4 ( cm )

d) ta có : OI = 1 cm

ON= 5 cm

→ OI < ON ( 1 cm < 5cm )

→ Điểm I nằm giữa O và N

Vì điểm I nằm giữa O và N

→ OI + IN = ON

hay 1 + IN = 5 ( cm )

→ IN = 5 - 1 = 4 ( cm )

Vậy IN = IP ( 4cm = 4cm )

Vì IN = IP

→ Điểm I nằm giữa N và P

ta có : IN = IP

và I nằm giữa N và P

→ I là trung điểm của NP

 

 

 

 

16 tháng 12 2016

hề hề

7 tháng 11 2017

vì OA, OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa hai điểm A, B, do đó 3 điểm O,A,B thẳng hàng hay điểm B nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm A, O

OA, OC trùng nhau nên 3 điểm O, A, C thảng hàng hay điểm C nằm trên đường thẳng đi qu hai điểm O, A

hai đường thẳng có hai điểm chung nên hai đường thẳng đó trùng nhau nên suy ra  a

b không 

5 tháng 12 2019

Vì N thuộc đoạn MB => N nằm giữa M và B => BM =NM+NB

=> 3 = NM +1

=> NM=2 (cm)

Vì N nằm giữa M và B

    M nằm giữa A và B

=> M nằm giữa A và N 

Mà NM =AM=2(cm)

=> M là trung ĐIỂM AN