K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2016

ta có nCO pư=nCO2 phản ứng=nO(oxit)=0.4 mol.+ phản ứng vừa đủ ==> mFe=moxit-mO 

14 tháng 1 2016

X + CO ---> Fe + CO2

Số mol CO2 luôn luôn = số mol CO = 11,2/28 = 0,4 mol.

Áp dụng ĐLBTKL ta có: 70,4 + 11,2 = m + 44.0,4

Thu được m = 64 gam.

28 tháng 4 2017

Đáp án D

Các phản ứng xảy ra:

Hỗn hợp rắn thu được khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch CuSO4 gồm Cu, FeO và Fe2O3.

20 tháng 10 2017

Đáp án C

9 tháng 6 2020

Qui hỗn hợp về dạng: Fe, O. Phản ứng của oxit + CO thực chất là:

CO + [O] → CO2

Bảo toàn nguyên tố: mFe(oxit) = mFe sau pứ = 11,2g

=> mO(oxit) = mOxit – mFe = 16 – 11,2 = 4,8g => nO = 4,8 : 16 = 0,3 mol

=> nCO = nO = 0,3 mol

=> VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lit

19 tháng 11 2021

B.

19 tháng 11 2021

_B 

8 tháng 2 2017

Đáp án D

4 tháng 4 2018

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

30 + mCO = m + mCO2 → m = 30 + 0,25 x 28 – 0,25 x 44 = 26 (g)

Đáp án B.

5 tháng 10 2019

28 tháng 12 2019

Đáp án A

Ta có, nFe = 0,225 mol và nSO2 = 0,1875 mol

Quy hỗn hỗn hợp X về 2 nguyên tố Fe và O

Quá trình nhường: Fe→ Fe+3 + 3e 

Quá trình nhận e: O+ 2e  → O-2

                             S+6 + 2e → S+4

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

0,675 = 2x + 0,375 → x = 0,15

Mặt khác ta có: nên: m = 12,6 + 0,15.16 = 15 (gam).

18 tháng 6 2018

Đáp án C