K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

Ca+ 2H2O -> Ca(OH)2+ H2 

nH2= nCa= 0,14 mol 

=> mCa= 5,6g 

=> mFe= 6,2-5,6= 0,6g 

H2 + O -> H2O 

=> Y có 0,14 mol O 

nFe2O3= 0,02 mol 

=> 0,02 mol Fe2O3 có 0,04 mol Fe và 0,06 mol O 

Tổng mol Fe sau phản ứng là \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 mol 

=> FexOy có 0,06 mol Fe và 0,08 mol O 

nFe : nO= 0,06 : 0,08= 3 : 4 

=> FexOy là Fe3O4 

a= 0,06.56+ 0,08.16= 4,64g

1 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14mol\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca}=x\\n_{Na}=y\end{matrix}\right.\)

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

 x                                            x     ( mol )

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

 y                                        1/2 y       ( mol )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}40x+23y=6,2\\x+\dfrac{1}{2}y=0,14\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,2mol\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,04.40=1,6g\\m_{Na}=0,2.23=4,6g\end{matrix}\right.\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

0,02      0,06               0,04       0,06               ( mol )

\(m_{Fe}=0,04.56=2,24g\)

\(\rightarrow m_{H_2\left(tdFe_xO_y\right)}=0,14-0,06=0,08mol\)

\(n_{Fe\left(tdFe_xO_y\right)}=\dfrac{5,6-0,04.56}{56}=0,06mol\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)

                0,08            0,06              ( mol )

\(\Rightarrow x:y=0,06:0,08=3:4\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

 

 

 

22 tháng 3 2020

Mình sửa thành Ca và Fe nha

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(m_{Ca}=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=6,2-5,6=0,6\left(g\right)\)

\(H_2+O\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow\) Y có 0,14 mol O

\(n_{Fe2O3}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) 0,02 mol Fe2O3 có 0,04 mol Fe và 0,06 mol O

Tổng mol Fe sau phản ứng là \(\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) FexOy có 0,06 mol Fe và 0,08 mol O

\(n_{Fe}:n_O=0,06:0,08=3:4\)

\(\Rightarrow\) FexOy là Fe3O4

\(\Rightarrow a=0,06.56+0,08.16=4,64\left(g\right)\)

22 tháng 3 2020

Gồm Ca và gì ạ

a) 

Có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m_{Mg}}{m_{Fe}}=\dfrac{2}{3}\\m_{Mg}+m_{Fe}=8,4\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=3,36\left(g\right)\\m_{Fe}=5,04\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,36}{24}=0,14\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{5,04}{56}=0,09\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

_____0,14-------------------->0,14

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,09-------------------->0,09

=> nH2 = 0,23(mol)

=> VH2 = 0,23.22,4 = 5,152(l)

c)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,23}{1}\) => CuO hết, H2 dư

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

_______0,2-------------->0,2

=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

5 tháng 1 2022

nots em câu này với ạ 
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 13 gam một kim loại R hóa trị II bằng dd H2SO4. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch được
32,2 gam muối khan và V lit khí hidro (đktc). Hãy xác định tên và KHHH của kim loại R. Tính V.

5 tháng 1 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\\Fe2O3:2a\end{matrix}\right.\)

a.\(80a+320a=24\Leftrightarrow a=0.06\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=0.06\\Fe2O3=0.12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=4.8g\\Fe2O3=19.2g\end{matrix}\right.\)

b.\(CuO+H2\rightarrow Cu+H2O\)

    a           a         a

\(Fe2O3+3H2\rightarrow2Fe+3H2O\)

    2a          6a       4a

\(\Rightarrow V_{H2}=\left(a+6a\right)\times22.4=9.408l\)

c.nHCl = 0.2 mol

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)

 0.1     0.2

m chất rắn còn lại = mCu + m Fe ban đầu - m Fe bị hòa tan

                             = \(a\times64+4a\times56-0.1\times56=11.68g\)

 

8 tháng 3 2023

Sai rồi

19 tháng 7 2021

dạ em cảm ơn anh/thầy nhưng mà cái tổng HCl ra m bấm máy sai rồi ạ vs cảm ơn anh/thầy giúp em giải bài nha

8 tháng 8 2021

MX= 19.2=38                                    

=> nN2=nNO2=x

mFe + m= moxit

=> mO = moxit- mFe = 7,36-5,6=1,76 gam

=> nO = 0,11 mol       

Fe0 →Fe3+  + 3e

0,1                    0,3

O0  +2e →O2-              N+5  + 3e → N+2                     N+5  +1e → N+4

0,11  0,22                                3x     x                            x          x

Bảo toàn e: 0,3 = 0,22+3x+x =0,22+4x  =>x= 0,02

=> nkhí = 2x=0,04 mol                                                                                                 

=> Vkhí = 0,04.22,4=0,896 lít=896 ml

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

19 tháng 6 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.1........0.2..................0.1\)

\(n_{CuO}=\dfrac{13.6-0.1\cdot56}{80}=0.1\left(mol\right)\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(0.1.......0.2\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2+0.2}{0.4}=1\left(M\right)\)

19 tháng 6 2021

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 +H_2O$

Theo PTHH : 

n Fe = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

=> n CuO = (13,6 - 0,1.56)/80 = 0,1(mol)

n HCl = 2n Fe + 2n CuO = 0,1.2 + 0,1.2 = 0,4(mol)

=> a = CM HCl = 0,4/0,4 = 1(M)