K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2021

a, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,15(mol);n_{O_2}=0,05(mol)$

$2H_2+O_2\rightarrow 2H_2O$

Sau phản ứng $H_2$ còn dư. Và dư 0,05.22,4=1,12(l)

b, Ta có: $n_{H_2O}=2.n_{O_2}=0,1(mol)\Rightarrow m_{H_2O}=1,8(g)$

2 tháng 3 2021

nH2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol) 

nO2 = 1.12/22.4 = 0.05 (mol) 

2H2 + O2 -to-> 2H2O 

0.1___0.05_____0.1 

VH2 (dư) = ( 0.15 - 0.1) * 22.4 = 1.12 (l) 

mH2O = 0.1*18 = 1.8 (g) 

 

 
5 tháng 2 2021

a)

\(n_{Mg} = \dfrac{4,8}{24} = 0,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{3,36}{22,4}= 0,15(mol)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)

Ta thấy : 

\( \dfrac{n_{Mg}}{2} = 0,1 < n_{O_2} = 0,15 \) nên O2 dư.

\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{n_{Mg}}{2} = 0,1(mol)\\ m_{O_2\ dư} = (0,15-0,1).32 = 1,6(gam)\\ V_{O_2\ dư} = (0,15-0,1).22,4 = 1,12(lít)\)

b)

\(n_{MgO} = n_{Mg} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow m_{MgO} = 0,2.40 = 8\ gam\)

V(O2)= 20%.Vkk=20%. 44,8= 8,92(l) => nO2=0,4(mol)

nC3H8= 1,344/22,4= 0,06(mol)

PTHH: C3H8 +  5 O2 -to-> 3 CO2 + 4 H2O

Ta có: 0,06/1 < 0,4/5

=> O2 dư, C3H8 hết, tính theo nC3H8

=> nO2(p.ứ)= 0,06.5=0,3(mol)=> nO2(dư)=0,4-0,3=0,1(mol)

=> V(O2,dư)=0,1.22,4=2,24(l)

b) nCO2=3.0,06=0,18(mol)

=>mCO2=0,18 . 44=7,92(g)

nH2O=0,06.4=0,24(mol)

=>mH2O=0,24.18=4,32g)

Chúc em học tốt!

20 tháng 11 2023

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

→ Đáp án: B

20 tháng 11 2023

giúp mình vớiiii

 

11 tháng 2 2022

a. \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH : 2Mg + O2 -> 2MgO

               0,2      0,1       0,2

Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,3}{1}\) => Mg đủ , O2 dư

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,3-0,1\right).32=6,4\left(g\right)\)

b) \(m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)

 

11 tháng 2 2022

undefined

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

0,02        0,4          0         0

0,02        0,08       0,06    0,08

0             0,32       0,06    0,08

b)\(m_{Fe}=0,06\cdot56=3,36g\)   

\(m_{H_2O}=0,08\cdot18=1,44g\)

c)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

   0,06     0,5      0            0

\(\Rightarrow\)Tính theo \(Fe\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,06\cdot22,4=1,344l\)

21 tháng 1 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3.2}{160}=0.02\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{2.19}{36.5}=0.06\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(1...........6\)

\(0.02...........0.06\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.02}{1}>\dfrac{0.06}{6}\Rightarrow Fe_2O_3dư\)

\(n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0.02-\dfrac{0.06}{6}=0.01\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0.01\cdot160=1.6\left(g\right)\)

\(m_{FeCl_3}=0.02\cdot162.5=3.25\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0.03\cdot18=0.54\left(g\right)\)

21 tháng 1 2022

undefined

21 tháng 1 2022

a) Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,02}{1}>\dfrac{0,06}{6}\) => Fe2O3 dư, HCl hết

PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

            0,01<--0,06------->0,02---->0,03

=> \(m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=\left(0,02-0,01\right).160=1,6\left(g\right)\)

b) \(m_{FeCl_3}=0,02.162,5=3,25\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0,03.18=0,54\left(g\right)\)

21 tháng 1 2022

? lạc đề ăn tick

5 tháng 5 2023

a, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

b, \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)