K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn tham khảo nhé:

 

Đường thẳng vuông góc AB tại B

Giải thích các bước giải:

Gọi dd là đường thẳng qua B

Từ kẻ AH⊥d (H∈d)AH⊥d (H∈d)

Khi đó ta luôn có:

AH⩽ABAH⩽AB (mối quan hệ đường vuông góc - đường xiên)

Do đó AHAH lớn nhất ⇔AH=AB⇔H≡B⇔AH=AB⇔H≡B

⇔AB⊥d⇔AB⊥d

Vậy đường thẳng qua B và vuông góc AB có khoảng cách từ Ađến nó lớn nhất

bn ơi có những phần bị lặp lại sửa giúp mk nhé

27 tháng 1 2016

nhấn Đúng 0 phép màu sẽ hiện ra

16 tháng 7 2018

Trường hợp A và B nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa đường thẳng d.

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi A', B' là chân đường vuông góc kẻ từ A và B đến d

AA' ⊥ d; BB' ⊥ d ⇒ AA' // BB'

Tứ giác ABB'A' là hình thang. Kẻ CH ⊥ d

⇒ CH // AA' // BB' nên CH là đường trung bình của hình thang ABB'A'

⇒CH = (AA'+BB')/2 = (20 + 6)/2 = 13 (cm)

23 tháng 2 2017

Trường hợp A và B nằm trên hai nửa mặt phẳng đối bờ chứa đường thẳng d

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Kẻ CH ⊥ d cắt A'B tại K

⇒ CH // AA' // BB'

Trong ∆ AA'B ta có: AC = CB

Mà CK // AA' nên A'K = KB và CK là đường trung bình của tam giác AA'B

⇒CK= AA'/2 (tính chất đường trung bình của tam giác)

CK = 20/2 = 10(cm)

Trong  ∆ A'BB' có A'K = KB và KH // BB'

Nên KH là đường trung bình của  ∆ A'BB'

⇒ KH = BB'/2 (tính chất đường trung bình của tam giác)

⇒ KH = 6/2 =3 (cm)

CH = CK – KH = 10 – 3 = 7(cm)

29 tháng 6 2017

Đường trung bình của tam giác, hình thang

Xét hai trường hợp :

- Trường hợp A và B nằm cùng phía đối với đường thẳng d (h.bs.6a). Ta tính được :

\(CH=\dfrac{20+6}{2}=13\left(cm\right)\)

- Trường hợp A và B nằm khác phía đối với đường thẳng d (h.bs.6b). Ta tính được :

\(CH=CK-HK=10-3=7\left(cm\right)\)

13 tháng 7 2016

A B C d

ta có khoảng cách giữa A và B là: 20+6=26(cm)

độ dài từ A đến C là 

26:2=13(cm)

khoảng cách từ C đến đuờg thẳng d là:

20-13=7(cm)