K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

Đáp án D

2 tháng 7 2017

Đáp án D

Cải cách ruộng đất không phải của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931

8 tháng 11 2019

Đáp án D

12 tháng 11 2017

Đáp án D

Cải cách ruộng đất không phải do chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện trong những năm 1930 – 1931

12 tháng 1 2018

Đáp án D

11 tháng 9 2017

Đáp án A

"Ấp chiến lược" được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như xương sống của chiến tranh đặc biệt và nâng lên thành "quốc sách". Chúng coi việc lập "ấp chiến lược" như một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền nam.

15 tháng 5 2018

Đáp án A

Phong trào cách mạng 1930 -1931, các Xô Viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là « Xô viết »

2 tháng 1 2018

Đáp án A

Phong trào cách mạng 1930 -1931, các Xô Viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là « Xô viết ».

1 tháng 8 2018

Đáp án D

- Xô viết (nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương. Tuy vậy, về cơ bản khái niệm Xô viết luôn được coi là đồng nhất với Liên Xô.

- Ở Việt Nam, chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào 1930 – 1931 được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga nên được gọi là Xô viết