K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2021

THAM KHẢO

Chì có nhiệt độ nóng chảy và có nhiệt độ sôi cao nhất. Oxi có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ( chì)

Chất khí có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất(oxi)

9 tháng 6 2019

- Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là chì

- Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là oxi

29 tháng 8 2018

- Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là chì

- Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là oxi

13 tháng 10 2019

Chọn D

Vì tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

31 tháng 10 2021

D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó

20 tháng 2 2019

Chọn D

Nhiệt độ nóng chảy, và đông đặc của nước là giống nhau, cùng ở 0oC, chỉ khác nhau ở chiều thay đổi trạng thái từ rắn sang lỏng hay từ lỏng sang rắn. Nước đá sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở 0oC, và nước cũng sẽ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (nước đá) ở 0oC.

31 tháng 10 2021

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc

29 tháng 4 2016

Câu 16: B

Chúc bạn học tốt!hihi

29 tháng 4 2016

Nhầm D. 

2 tháng 2 2017

Nhiệt độ của thép > đồng > kẽm → khi thả hai thỏi thép và kẽm vào đồng đang nóng chảy thì chỉ có kẽm bị nóng chảy theo đồng.

⇒ Đáp án D

31 tháng 12 2017

Chọn D

Các phát biểu A,B,C đều đúng nên phát chọn D. cả ba câu trên đều sai là đáp án sai

31 tháng 10 2021

D. Cả ba câu trên đều sai

23 tháng 6 2021

xin làm lại 

- Các chất ở thể rắn

+ bạc

+ Đồng

+ Vàng

Vì nhiêt độ phòng bé hơn nhiệt độ nóng chảy

các chất ở thể lỏng

nước , thủy ngân , rượu

 Vì nhiệt độ phòng 25oC là qua mức nhiệt độ nóng chảy của Nước, Thủy Ngân, Rượu

 

23 tháng 6 2021

- Các chất ở thể rắn

+ bạc

+ Đồng

+ Vàng

Vì nhiêt độ phòng bé hơn nhiệt độ nóng chảy

18 tháng 5 2016

Bạn thiếu đề rồi, nhiệt độ gì, chất lỏng gì

Theo mình thì hình như là so sánh nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ nóng chảy của cùng một chất lỏng.

Vậy thì mình sẽ trả lời là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất lỏng cũng bằng nhiệt độ đông đặc của chất lỏng đó

VD: Băng phiến nóng chảy ở 80 độ C và cũng đông đặc ở 80 độ C

Nước nóng chả ở 0 độ C và cũng đông đặc ở 0 độ C

Hoc24h cũng đã xác nhận đùng điều này: Câu hỏi của Nguyễn Quốc Lộc - Học và thi online với HOC24

Chúc bạn học tốt!hihi