K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Đáp án D

Định hướng tư duy giải

X phản ứng với Na nhưng không phản ứng với NaOH => Có nhóm OH

X phản ứng với AgNO3/NH3 => Có nhóm CHO ( Vì X có 1 pi nên không có CH≡C-)

Hidro hóa X được chát hòa tan Cu(OH)2 => Có nhóm OH và CHO kề nhau

11 tháng 2 2017

Đáp án D

X phản ứng với Na nhưng không phản ứng với NaOH => Có nhóm OH

X phản ứng với AgNO3/NH3 => Có nhóm CHO ( Vì X có 1 pi nên không có CH≡C-)

Hidro hóa X được chát hòa tan Cu(OH)2 => Có nhóm OH và CHO kề nhau

27 tháng 11 2019

23 tháng 2 2019

21 tháng 12 2019

Đáp án B

Y + Cu(OH)2 → dung dịch xanh lam Y là ancol đa chức.

Lại có Z chứa 4[O] Y là ancol 2 chức và Z là este 2 chức.

k = (2 × 17 + 2 - 16) ÷ 2 = 10 = 2vòng benzen + 2πC=O.

Z là C6H5COO-CH2-CH(CH3)-OOCC6H5.

X là C6H5COONa và Y là HO-CH2-CH(OH)-CH3.

A. Sai: CH2=CH-CH3 + [O] + H2O → K M n O 4  HO-CH2-CH(OH)-CH3.

B. Đúng: %C/X = 12 × 7 ÷ 144 × 100% = 58,33%  chọn B.

C. Sai: chỉ có 1 đồng phân cấu tạo thỏa mãn.

D. Sai: C3H6(OH)2 → H2  nH2 = nY = 0,2 mol VH2 = 4,48 lít.

8 tháng 5 2019

Đáp án B

Dựa vào dữ kiện đề bài suy ra X là este no, hai chức, mạch hở.

Đốt Y: nH2O>nCO2 => ancol no

nY = nH2O – nCO2 = 0,1 mol => Số C (Y) = 0,2/0,1 = 2

Y có thể là C2H5OH hoặc C2H4(OH)2

Công thức cấu tạo thỏa mãn là:


22 tháng 4 2019

Đáp án  B

 

A phản ứng với Cu(OH)2 tạo được dung dịch xanh lam => A có 2 chức OH kề nhau

17 tháng 3 2018

Đáp án D

21 tháng 8 2018

Đáp án B

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.

Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2 và H2O

Vì khi cho NaOH dư vào dung dịch X thì thu thêm được 15 gam kết tủa nên trong dung dịch X có chứa muối Ca(HCO3)2 :

Mà công thức phân tử của A cũng chính là công thức đơn giản nhất nên công thức phân tử của A là C2H2O3.

23 tháng 5 2018

B

Chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là chất có 2 nhóm OH nằm kề nhau. Vậy các chất X, Z T thỏa mãn
Đáp án B