K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2020

Em xem điểm đặt của trục quay ở đâu và hướng của lực như thế nào.

Tưởng tượng nếu lực tác dụng vào điểm đó thì thanh sẽ quay cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

- Lực tác dụng làm cân quay cùng chiều kim đồng hồ: lực kéo

- Lực tác dụng làm cân quay ngược chiều kim đồng hồ: lực đẩy.

27 tháng 12 2019

Chọn đáp án A

"Muốn cho một vật có trục quay cổ định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ

26 tháng 1 2023

lực \(d_2\) có tác dụng làm cân quay cùng chiều kim đồng hồ 

lực \(d_1\) có tác dụng làm cân quay ngược chiều kim đồng hồ 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Ta có:

\({F_1}{d_1} = {F_2}{d_2} \Leftrightarrow 50.0,35 = {F_2}.0,04 \Leftrightarrow {F_2} = 437,5N\)

Vậy độ lớn lực sinh ra bởi búi cơ là 437,5 N.

17 tháng 1 2023

Khi vật nặng được giữ cân bằng thì mômen của lực tác dụng bởi búi cơ bằng với mômen lực gây ra bởi trọng lượng của vật nặng đối với khớp khuỷu tay.

Suy ra:M1=M2⇒F1d1=F2d2

Trong đó:

+ F1 là lực tác dụng bởi búi cơ,

+ d1 là khoảng cách từ giá của lực F1 đến khớp khuỷu tay (chính là trục quay).

+ F2 là trọng lực do Trái Đất tác dụng lên vật nặng (chính là trọng lượng của vật nặng)

+ d2 là khoảng cách từ giá của lực F2 đến khớp khuỷu tay.

Thay số ta được: F1.4=50.35⇒F1=437,5N

Độ lớn của lực sinh ra bởi búi cơ là 437,5 N.

18 tháng 1 2023

Cop+Buff

Cop: https://haylamdo.com/vat-li-10-cd/bai-11-trang-78-vat-li-10.jsp

Buff:

loading...

loading...

loading...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

1.

- Hình 21.2a, thước OA quay theo chiều kim đồng hồ

- Hình 21.2b, thước OA quay ngược chiều kim đồng hồ

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

2.

- Hình 21.2a:

Ta có F = 4 N; d = 50 cm = 0,5 m

=> Moment lực trong hình 21.2a là: M = F.d = 4.0,5 = 2 (N.m)

- Hình 21.2b:

Ta có F = 2 N; d = 50.cos20cm = 0,5. cos20m

=> Moment lực trong hình 21.2b là: M = F.d = 2.0,5.cos20= 0,94 (N.m)

31 tháng 1 2018

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó.

Công thức: M = F.d

Trong đó:

       F là lực tác dụng (N)

       d là cánh tay đòn (m).

Cánh tay đòn của lực là khoảng cách d từ trục quay đến giá của lực

Lực tác dụng vào một vật cố định không làm cho vật quay khi lực tác dụng có giá đi qua trục quay (khi đó d = 0)

Một chất điểm M chuyển động tròn đều với chu kì T trên một đường tròn tâm O có bán kính là R. Trên đường tròn chọn một điểm M0 làm mốc, chọn chiều dương là chiều quay ngược chiều kim đồng hồ. Chọn trục ox ºOM0, chiều dương là chiều từ O đến M0, gốc tọa độ tại O. Nếu tọa độ hình chiếu của chất điểm M trên trục ox được xác định bởi biểu thức x=10cos(2πt+π3)x=10cos(2πt+π3) (cm) thì?a, R...
Đọc tiếp

Một chất điểm M chuyển động tròn đều với chu kì T trên một đường tròn tâm O có bán kính là R. Trên đường tròn chọn một điểm M0 làm mốc, chọn chiều dương là chiều quay ngược chiều kim đồng hồ. Chọn trục ox ºOM0, chiều dương là chiều từ O đến M0, gốc tọa độ tại O. Nếu tọa độ hình chiếu của chất điểm M trên trục ox được xác định bởi biểu thức x=10cos(2πt+π3)x=10cos(2πt+π3) (cm) thì?

a, R bằng bao nhiêu?

b, Vận tốc góc ω  của M bằng bao nhiêu? Chu kì T=?, tần số f=?,

c, Tại thời điểm t=0 chất điểm M ở vị trí tạo với Ox một góc bằng bao nhiêu? Hình chiếu của M ở vị trí nào?

d, Tại thời điểm t=1/3 s thì hình chiếu của M ở vị trí nào?

e, Hình chiếu của chất điểm M đi qua vị trí O lần đầu tiên, lần thứ 2, lần thứ 3 vào thời điểm nào ?

f, Kể từ thời điểm t=0, sau 1/3 s  thì hình chiếu của chất điểm M đã đi được quãng đường là bao nhiêu?

g, Thời gian ngắn nhất để hình chiếu của M đi từ vị trí x1=-5cm đến x2 =5cm là bao nhiêu?

h, Tốc độ trung bình của hình chiếu của chất điểm M nó đi từ vị trí x1=-5cm đến x2 =5cm là bao nhiê

0