K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

Đáp án A

Nhận định đúng là 1, 4.

4 tháng 10 2019

Đáp án B.

Có 6 trường hợp, đó là (1), (2), (3), (4), (5) và (6).

(1) Sợi trục của nơron dài có tác dụng hạn chế số lượng xináp trên một sợi thần kinh (càng có ít xináp thì tốc độ dẫn truyền xung thần kinh càng nhanh).

(2) Tận cùng của sợi nhánh có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. Bên cạnh đó tận cùng của sợi trục có các bóng chứa chất trung gian hóa học, điều này giúp xung được truyền một chiều từ nơron này sang nơron khác.

(3) Trên màng sợi thần kinh có các kênh Na+ K+ có tính thấm chọn lọc có vai trò trong việc hình thành và lan truyền điện thế hoạt động (hay xung thần kinh). Kênh Na+ chỉ mở khi có tác động của kích thích hoặc khi lượng iôn Na+ ở mặt trong của màng nhiều hơn ở mặt ngoài của màng. Sự đóng mở của kênh Na+ là nguyên nhân dẫn tới sự lan truyền của xung thần kinh trên sợi trục nơron.

(4) Trên màng sợi thần kinh có các bơm Na+/ K+. Bơm này hoạt động sẽ duy trì sự chênh lệch nồng độ iôn Na+ và K+ ở mặt trong và mặt ngoài của màng.

(5) Ở thân của nơron có các thể Nissl. Đặc điểm này giúp tế bào thần kinh xử lý tốt các thông tin được truyền về.

(6) Trên màng sợi thần kinh có các tế bào Soan. Các tế bào Soan tạo nên các bao miêlin cách điện giúp xung thần kinh lan truyền được nhanh hơn

11 tháng 12 2019

Đáp án C

Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh

Tiêu chí

Trên sợi thần kinh không có bao miêlin

Trên sợi thần kinh có bao miêlin

Cấu tạo

- Sợi trục không có bao miêlin bao bọc

- sợi trục có bao miêlin bao bọc.

- Bao miêlin bao bọc không liên tục, ngắt quãng tạo thành các eo Ranvie

- Bao miêlin có bản chất là phôpholipit nên có màu trắng và có tính chất cách điện.

Cách lan truyền

- Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác trên sợi thần kinh

- Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

Cơ chế lan truyền

- Do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp vùng này sang vùng khác trên sợi thần kinh

- Do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

Vận tốc lan truyền

- Tốc độ lan truyền chậm hơn (3-5m/giây)

- Tốc độ lan truyền nhanh (khoảng 100m/giây)

Năng lượng

- Tiêu tốn nhiều năng lượng

- Tiêu tốn ít năng lượng.

20 tháng 10 2018

Đáp án C

Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh

Tiêu chí

Trên sợi thần kinh không có bao miêlin

Trên sợi thần kinh có bao miêlin

Cấu tạo

- Sợi trục không có bao miêlin bao bọc

- Sợi trục có bao miêlin bao bọc.  - Bao miêlin bao bọc không liên tục, ngắt quãng tạo thành các eo Ranvíe.  - Bao miêlin có bản chất là phôtpholipit nên có màu trắng và có tính chất cách điện.

Cách lan truyền

- Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác trên sợi thần kinh.

- Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

Cơ chế lan truyền

- Do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp hết vừng này sang vùng khác trên sợi thần kinh

- Do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

Vận tốc lan truyền

- Tốc độ lan truyền chậm hơn (3 -5m/giây).

- Tốc độ lan truyền nhanh (khoảng 100m/giây)

Năng lượng

- Tiêu tốn nhiều năng lượng.

- Tiêu tốn ít năng lượng.

22 tháng 6 2019

Đáp án C

19 tháng 9 2018

Đáp án C

Bao myelin có tính cách điện nên sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao myelin chỉ xảy ra ở các eo Ranvie.

Xung thần kinh lan truyền theo lối “nhảy cóc” nên nhanh và tiết kiệm năng lượng.

21 tháng 12 2018

Đáp án B

20 tháng 6 2017

Đáp án C

Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc” là nhanh và tốn ít năng lượng

13 tháng 8 2018

Đáp án C

Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc” là nhanh và tốn ít năng lượng