K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20161109/hon-phu-hon-the-la-nguoi-chong-nguoi-vo-u-me/1216045.html

18 tháng 11 2016

1.Dùng từ không đúng âm thanh và hình thức cấu tạo.

2. Dùng từ không đúng về ý nghĩa.

3. Dùng từ không đúng về quan hệ kết hợp ngữ nghĩa và ngữ pháp của từ trong câu.

 

19 tháng 12 2021

hãy kể những trường hợp lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt mà em từng mắc phải? em hãy khuyên bạn điều gì khi dùng hai từ loại này?

11 tháng 11 2016

- Các tiếng tạo nên từ Hán Việt gọi là '' yếu tố Hán Việt ''

- Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.

- Từ ghép Hán Việt có 2 loại :

+) Từ ghép đằng lập

+) Từ ghép chính phụ

Chúc bn hok tốt !

11 tháng 11 2016

- Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt được gọi yếu tố Hán Việt

6 tháng 3 2017

Từ “bảo vệ” mang sắc thái trang trọng, hoàn cảnh một lời dặn dò mang tính thân mật, gần gũi, đời thường này chưa phù hợp

- Nên thay bằng từ giữ/ giữ gìn

Từ mĩ lệ dùng sai vì từ này thường chỉ phong cảnh đẹp mà không dùng để chỉ vật đẹp

- Thay thế bằng từ đẹp/ đẹp đẽ

20 tháng 10 2021

Chỉ áp dụng cho trường hợp vật chuyển dời theo phương của lực, còn khi vật chuyển dời theo phương vuông góc với lực thì công của lực đó bằng 0.

Ví dụ . bạn học sinh cố đẩy ra hòn đá nhưng không đẩy được.

20 tháng 10 2021

bố rùa4

6 tháng 4 2017

Đáp án: B

16 tháng 7 2018

Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

“Canh” nghĩa là làm (canh tác). “Trì” là ao, “viên” là vườn, “điền” là ruộng. Như vậy, bám sát câu chữ để giải nghĩa thì câu tục ngữ đó có nghĩa là: Thứ nhất là làm ao, thứ hai làm vườn thứ ba làm ruộng. 
 
Cơ sở của sự sắp xếp trong câu tục ngữ:

- Trước hết, có thể hiểu câu tục ngữ đề cập đến giá trị kinh tế của các mô hình lao động của nhà nông. Theo đó, làm ao mang lại giá trị kinh tế lớn nhất, tiếp đến là làm vườn rồi mới đến làm ruộng. Hiểu theo nghĩa đó không phải là không có lí. Nếu làm ao, người nông dân có thể sử dụng diện tích mặt nước để nuôi các loại cá: cá mè, cá trắm,... Đó đều là những loại thực phẩm thiết yếu của đời sống và có giá trị kinh tế cao, Hơn nữa, thức ăn lại dễ dàng, có thể nuôi cá bằng các loại cỏ, lá rau, phân gia súc, gia cầm. . Không chỉ vậy, người làm ao còn có thể tận dụng mặt nước để trồng lúa hoặc các rau như rau cần. Làm vườn thì có thể trồng các loại cây ăn quả: bưởi, táo, xoài,... So với cá thì các loại quả có giá trị kinh tế thấp hơn và giá cả thường biến động thất thường hơn. Nhưng trong ba mô hình canh tác ấy thì làm ruộng vẫn mang lại giá trị kinh tế thấp hơn cả. Ruộng phổ biến ở nhiều nơi. Ruộng thường chỉ trồng lúa và các loại rau màu theo thời vụ. Do sự phổ biên đó mà giá cả của lúa và các loại rau màu rẻ nhất trong ba loại sản phẩm của ba mô hình canh tác kể trên.
 
- Tuy nhiên, cũng có thể hiếu câu tục ngữ theo một cách khác. Tiêu chí so sánh ba mô hình canh tác đó còn có thể là công sức đầu tư, sự vất vả và độ khó của kĩ thuật canh tác. Làm ao phải đầu tư nhiều để đào ao, nạo vét, xây đắp bờ, mua giống, học hỏi kĩ thuật nuôi, thức ăn, chăm sóc, phòng bệnh. Có thể nói, trong ba loại sản phẩm: cá, quả, rau lúa thì kĩ thuật nuôi và chăm sóc cá phức tạp nhất, nếu bất cẩn có thể dẫn đến thiệt hại nặng nề về kinh tế. Không chỉ vậy, việc chăm sóc, thu hoạch cá đều phải tiếp xúc với nước nên mất nhiều công sức. Việc trồng cây ăn quả không đòi hỏi nhiều về vốn, giống... như nuôi cá nhưng cũng phải đầu tư để chọn được giống cho quả ngon, sai; học kĩ thuật chăm sóc cây để bón phân, phòng bệnh, thu hoạch,... Việc trồng lúa và hoa màu đơn giản hơn cả. Có điều đó do giống rẻ, kĩ thuật canh tác truyền thống nên rất phổ biến, không mất công sức học hỏi nhiều.
 
Những nhận định trên của nhân dân đều xuất phát từ cơ sở thực tiễn là những trải nghiệm thực tế trong đời sống lao động sản xuất. Kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện giúp người nông dân lựa chọn được mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện và khai thác tốt điều kiện tự nhiên ấy từ đó làm ra nhiều của cải vật chất.

29 tháng 3 2022

Không chỉ đúc kết kinh nghiệm trong cách dự đoán thời tiết, nhìn người, nhìn xã hội mà nhân dân Việt Nam ta còn đúc kết kinh nghiệm trong lao động sản xuất. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất như một bài học của thế hệ mai sau để biết cách nâng cao năng suất lao động.

Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền”. Đây là câu tục ngữ được đúc kết bằng văn tự chữ Hán. “Nhất canh trì” có nghĩa thứ quan trọng nhất là ao, “nhì canh viên” có nghĩa là thứ quan trọng thứ hai là vườn tược, và cuối cùng “tam canh điền” chính là làm ruộng. Ba thứ quan trọng ao, vườn, ruộng có ý nghĩa rất lớn trong đời sống nông nghiệp của nhân dân ta. Để lao động có hiệu quả thì người nông dân nên làm ao cá trước, thứ hai có thể làm vườn và cuối cùng là làm ruộng. Làm ao sẽ thu được nhiều nguồn lợi hơn làm vườn và ruộng.

Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Ở đây tác giả dân gian muốn thể hiện kinh nghiệm trồng lúa của nhân dân ta xưa nay. Yếu tố quan trọng hàng đầu chính là yếu tố nước. Có nước thì lúa mới sống tươi tốt được, sau đó thì mới đến phân – thức ăn để lúa phát triển nhanh. Yếu tố thứ ba là sự chăm có của con người và cuối cùng mới là giống.

Câu tục ngữ “nhất thì, nhì thục” có nghĩa yếu tố quan trọng nhất là thời gian mùa vụ, sau đó mới là đất đai màu mỡ tươi xốp. Đất quý là thế tốt là thế nhưng phải cây đúng thời vụ, cấy đúng mùa lúa phát triển thì mới cho năng suất được

Như vậy, ba câu tục ngữ trên thể hiện được kinh nghiệm của nhân dân ta trong cách sử dụng các yếu trong trồng trọt để đạt được năng suất cao trong công việc

5 tháng 10 2016

câu đâu bạn?

22 tháng 11 2021
Lỗi ngữ phápThiếu quan hệ từVí dụ minh họaĐừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.Thiếu quan hệ từ ở giữa các bộ phận của câuChữa lại: Đừng nên nhìn hình thức  (hoặc "để) đánh giá kẻ khác.Thừa quan hệ từVí dụ minh họaVề hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.Thừa quan hệ từ "về" → Thừa quan hệ từ "về" ⇒ Bỏ quan hệ từ "về"Sửa lại: Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.Ví dụ minh họaNó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.Thiếu quan hệ từ "nhưng"Sửa lại: Nó thích tâm sự với mẹ, nhưng không thích với chị.Lỗi về nghĩaDùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.Ví dụ minh họaNhà em ở xa trường  bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.Ở đây dùng quan hệ từ "và" là không thích hợp. Vì câu này là quan hệ đối lập, tương phản → Thay từ "và" bằng từ "nhưng"Sửa lại: Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
22 tháng 11 2021

Lỗi ngữ pháp

Thiếu quan hệ từ

Ví dụ minh họa :

Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.

Thiếu quan hệ từ ở giữa các bộ phận của câu

Chữa lại: Đừng nên nhìn hình thức mà (hoặc "để) đánh giá kẻ khác.

Thừa quan hệ từ

Ví dụ minh họa Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.

Thừa quan hệ từ "về" → Thừa quan hệ từ "về" ⇒ Bỏ quan hệ từ "về" Sửa lại: Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung

. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Ví dụ minh họa Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.

Thiếu quan hệ từ "nhưng"

Sửa lại: Nó thích tâm sự với mẹ, nhưng không thích với chị.

Lỗi về nghĩa

Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.

Ví dụ minh họa

Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.

Ở đây dùng quan hệ từ "và" là không thích hợp.

Vì câu này là quan hệ đối lập, tương phản → Thay từ "và" bằng từ "nhưng" Sửa lại:

Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.

Câu 1: yếu tố Hán Việt là gì? Từ Hán Việt là gì? Từ ghép Hán Việt cómấy loại, đó là những loại nào ?Câu 2: Từ đồng âm là gì? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa từ đồng âm và từnhiều nghĩa? Lấy ví dụ để chứng minh.Câu 3: tìm các lỗi sai trong các câu sau , cho biết nhân sai và sửa lại a. Nhìn thấy tôi, nó cười tôi rất tươi b. Bằng hình tượng Từ Hải đã nói lên phòng trào...
Đọc tiếp

Câu 1: yếu tố Hán Việt là gì? Từ Hán Việt là gì? Từ ghép Hán Việt có

mấy loại, đó là những loại nào ?

Câu 2: Từ đồng âm là gì? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa từ đồng âm và từ

nhiều nghĩa? Lấy ví dụ để chứng minh.

Câu 3: tìm các lỗi sai trong các câu sau , cho biết nhân sai và sửa lại

a. Nhìn thấy tôi, nó cười tôi rất tươi

b. Bằng hình tượng Từ Hải đã nói lên phòng trào nông dân khởi ngĩa chống

chế độ phong kiến

c.Qua tác phẩm 'Chí Phèo' cho ta thấy thân phận của người nông dân trong

xã hội nửa thực dân phong kiến

Câu 4: Đọc và chho biết nghĩa của từ 'chiều' trong các câu sau:

a. Tôi đi học thêm vào chiều thứ 2 hàng tuần

b. Mẹ rất chiều hai chị en tôi

c. Chiều rộng của sân chơi khoảng 10m

?Vì sao nghĩa của 3 từ 'chiều' trên giống hoặc khác nhau

3
8 tháng 11 2016

Ai vào giúp Trần Khai Phong nhanh giùm đi,em cũng cần coi để mai kt gấp T.T

11 tháng 11 2016

C2: - Từ đồng âm:Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa