K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

Câu 8:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

13 tháng 5 2021

Câu 9:

a, PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Theo ĐLBT KL, có: mR + mO2 = mRO

⇒ mO2 = 4,8 (g)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_R=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là đồng (Cu).

Câu 10:

Ta có: mBaCl2 = 200.15% = 30 (g)

a, m dd  = 200 + 100 = 300 (g)

\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{300}.100\%=10\%\)

⇒ Nồng độ dung dịch giảm 5%

b, Ta có: \(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\)

⇒ Nồng độ dung dịch tăng 5%.

Bạn tham khảo nhé!

21 tháng 4 2021

a) mOxi = moxit - mkim loại = 24 - 19,2 =4,8g

nO2 = 4,8 : 32 = 0,15 mol

VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

b) pt: 2R + O2 \(\rightarrow\) 2RO

      \(\dfrac{19,2}{R}\)           \(\dfrac{24}{R+16}\)

=> \(\dfrac{19,2}{R}=\dfrac{24}{R+16}\)

\(\Leftrightarrow19,2R+307,2=24R\)

\(\Leftrightarrow307,2=4,8R\)

\(\Leftrightarrow R=64\)

Vậy kim loại là Cu

24 tháng 7 2021

câu aundefined

24 tháng 7 2021

làm xong câu a rồi mà cảm ơn bạn nhiều nghen

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào  nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợpBài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắtBài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9...
Đọc tiếp

Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào  nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp

Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt

Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại

Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.

Bài 5: 

Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml

Bài 6:

Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư

3
2 tháng 10 2016

1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)

2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)

n (H2) =1,12/22,4 =0,05

theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)

=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)

% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%

%ca =100%-41,05%=58,95%

2 tháng 10 2016

xo + 2hcl =>xcl2 +h2o

10,4/X+16    15,9/x+71

=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra

 

17 tháng 4 2022

a.b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

  0,1        0,3                0,2            ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

c.\(n_{HCl}=\dfrac{125.14,6\%}{36,5}=0,5mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,2  <   0,5                              ( mol )

0,2                         0,2       0,2     ( mol )

\(m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4g\)

\(m_{ddspứ}=\left(0,2.56\right)+125-0,2.2=135,8g\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{135,8}.100=18,7\%\)

17 tháng 4 2022


\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\:\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) 
0,1          0,3      0,2 
=> \(m_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\) 
\(m_{HCl}=125.14,6\%=18,25\left(g\right)\) 
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Fe + 2HCl →FeCl2 +H

\(C\%=\dfrac{11,2}{18,25}.100\%=61,3\%\)
 

16 tháng 1

\(a.R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\\ b.n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\\ n_R=n_{H_2}=0,5mol\\ M_R=\dfrac{20}{0,5}=40g/mol\)
Vậy kim loại R là Ca

24 tháng 5 2021

Bài 1 : 

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie

Bài 2 : 

$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)

M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm

16 tháng 12 2016

a) Ta có:

nMg= \(\frac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\frac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)

PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O (2)

b) Theo các PTHH và đề bài , ta có:

\(n_{H_2}\)= nMg= 0,25 (mol)

Thể tích khí H2 thu được (đktc):

=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2\left(1\right)}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c) Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,25\left(mol\right)\)

Mà, ta lại có: \(n_{H_2O\left(2\right)}=n_{H_2\left(2\right)}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(2\right)}=n_{H_2O\left(2\right)}.M_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

16 tháng 12 2016

cảm ơn nhìu

14 tháng 8 2021

Câu 5. a) \(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o,V_2O_5}\rightarrow SO_3\)

\(n_{SO_3}=n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

b) \(n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\)=> Sau phản ứng H2SO4 dư

=> \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right).98=4,9\left(g\right)\)

 

14 tháng 8 2021

Câu 5 . \(n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,8\left(mol\right)\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,8}{3}\) => Sau phản ứng H2SO4 dư

\(m_{H_2SO_4}=\left(0,8-0,2.3\right).98=19,6\left(g\right)\)

b)\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)