K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2023

Câu 2:

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2.0,6}{3}=0,4\left(mol\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{12}.100\%=90\%\Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-90\%=10\%\)

17 tháng 11 2023

Câu 3:

\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{25,8-0,2.27}{102}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}+2n_{Al_2O_3}=0,2+2.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,6=80,1\left(g\right)\)

18 tháng 11 2016

Chỉ có Zn phản ứng thôi. Cu không phản ứng, không tan.---->Chất rắn không tan là Cu

Zn+ H2SO4 ---> ZnSO4+ H2↑
0.1 0.1
nH2= 2.24: 22.4=0.1 mol
mZn= 0.1x65=6.5 g
mCu=10.5-6,5=4 g
%Zn=6.5:10.5x100%=61.9%
%Cu=4:10.5x100%=38.1%

19 tháng 4 2018

Z n + H 2 S O 4 → Z n S O 4 + H 2

Cu không tác dụng với axit Sunfuric.

⇒ n Z n = n H 2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol

⇒ m Z n = 0,1.65 = 6,5g

⇒ m C u = m r a n   c o n   l a i  = 10,5 - 6,5 =4g

⇒ Chọn B.

7 tháng 8 2016

gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, Mg:

Fe + CuSO4------> FeSO4 + Cu (1)

  x                                                x

Mg + CuSO4 -----> MgSO4 + Cu(2)

  y                                                 y

a)nCu= 0.69/64=0.01 mol

theo gt, ta có hệ pt:  56x + 24y = 0.51

                                       x + y = 0.01

giải hệ ,ta có x=0.008 , y=0.002

có ncuso4 =>C\(_M\) = (0.008+0.002)/0.1=1M(0.1 là do anh đổi ra lít nha em)

b) mFe=0.008*56=0.448g=> %Fe=0.448*100/0.51\(\approx\)87.84%

tương tự %Cu =12.16%

c)     Cu + 2H2SO4 ---> 2H2+ SO2 + CuSO4

        0.01                                        0.01

VSO2= 0.01*22.4=0.224 l

giai xong mệt quá zzzzzz....Chúc em học tốt !!!!!

 

 

 

 

7 tháng 8 2016

cám ơn anh

Câu 1: Cho a gam hỗn hợp kim loại Cu và Mg vào dung dịch HCl,sau phản ứng thu đc 5,6 lít khí Hidro (đktc) và 4 gam chất rắn không tan.Giá trị a và %m của kim loại Mg lần lượt là      A.4;40%                   B.10;40%                    C.10;60%                  D.6;60%Câu 2: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%.Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là (biết H=1;O=16;Na=23;S=32)    A.40 gam                    B.80 gam                    C.26...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho a gam hỗn hợp kim loại Cu và Mg vào dung dịch HCl,sau phản ứng thu đc 5,6 lít khí Hidro (đktc) và 4 gam chất rắn không tan.Giá trị a và %m của kim loại Mg lần lượt là 

     A.4;40%                   B.10;40%                    C.10;60%                  D.6;60%

Câu 2: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%.Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là (biết H=1;O=16;Na=23;S=32)

    A.40 gam                    B.80 gam                    C.26 gam                D.20 gam

Câu 3: Hòa tan hết 3,6 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng.Sau phản ứng thu đc 3,36 lít H2(đktc).Kim loại đó là (biết Mg=24;Ca=40;Fe=56;Zn=65)

   A.Fe                     B.Zn                    C.Ca                  D.Mg

1
15 tháng 1 2022

undefined

26 tháng 8 2021

T gồm : $Cu(x\ mol) ; Ag(2x\ mol) ; Fe$ dư(y mol)

Suy ra: $64x + 108.2x + 56y = 61,6(1)$

$n_{Fe\ pư} = a - y(mol)$

Bảo toàn electron : 

$(a-  y).2 + 0,25.2 = 2x + 2x(2)$

$2x + 2x + 3y = 0,55.2(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,25 ; x = 0,2 ; y = 0,1

26 tháng 8 2021

T gồm 3 kim loại là Cu (x), Ag (2x) và Fe dư (y)

\(m_T=64x+108\cdot2x+56y=61.6\left(g\right)\left(1\right)\)

Bảo toàn e : 

\(2x+2x+3y=0.55\cdot2\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):x=0.2,y=0.1\)

Bảo toàn electron:
\(2\cdot\left(a-0.1\right)+0.25\cdot2=2\cdot0.2+0.2\cdot2\)

\(\Rightarrow a=0.25\)

Cho 37,2 gam hỗn hợp X gồm: R, FeO, CuO (R là kim loại chỉ có hóa trị II, hidroxit của R không có tính lưỡng tính) vào 500 gam dung dịch HCl 14,6 % (HCl dùng dư), sau phản ứng thu được dung dịch A, chất rắn B nặng 9,6 gam (chỉ chứa một kim loại) và 6,72 lít H2 (đktc). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa D. Nung kết tủa D trong không khí đến khối lượng không...
Đọc tiếp
Cho 37,2 gam hỗn hợp X gồm: R, FeO, CuO (R là kim loại chỉ có hóa trị II, hidroxit của R không có tính lưỡng tính) vào 500 gam dung dịch HCl 14,6 % (HCl dùng dư), sau phản ứng thu được dung dịch A, chất rắn B nặng 9,6 gam (chỉ chứa một kim loại) và 6,72 lít H2 (đktc). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa D. Nung kết tủa D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 34 gam chất rắn E gồm hai oxit 1.tìm R 2.cho 12 gam kim loại R ở trên vào 1 lít dung dịch MSO4 và NSO4 (M,N là ki loại) có cùng nồng độ là 0,1 mol ( biết R đứng trước M,M đứng trước N tác dụng với dung dịch H2SO4 lưỡng dư thì còn lại một kim loại không tan có khối lượng 6,4g. Xác định hai kim loại M,N biết : Mg=24;Ca=40;Fe=56;Ba=137;Cu=64;C=12;O=16;H=1 Giúp mk với ạ
0