K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2022

- Chỉ có A, B và D phản ứng với HCl sinh ra khí H2

---> Xếp A, B, D đứng trước C (1)

-  A đẩy được D ra khỏi dung dịch muối của D 

---> Xếp A đứng trước D (2)

- Chỉ dó B phản ứng với nước sinh ra kiềm và H2

---> Xếp B đứng đầu (3)

- C không phản ứng được với dung dịch H2SO4

---> Xếp C ở cuối cùng (4)

(1)(2)(3)(4) ---> B, A, D, C ---> Chọn B

28 tháng 11 2016

Mg+2HCl->MgCl2+H2

x x

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

y 3/2 y

mMg+mAl=23.4

->24x+27y=23.4

nH2=1.2(mol)

x+3/2 y=1.2

x=0.3(mol)->mMg=7.2(g)

y=0.6(mol)_>mAl=16.2(g)

Bạn tự tính % nhé ^^

 

Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag

=> Hỗn hợp A: 

+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)

+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.

Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

(Tách Fe)

Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)

 

24 tháng 12 2023

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x=Fe\\y=Cu\end{matrix}\right.\) trong 40g hh

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

  TL:      1        2            1         1

mol:     0,5     \(\leftarrow\)  1    \(\leftarrow\)   0,5  \(\leftarrow\) 0,5

\(m_{Fe}=n.M=0,5.56=28g\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{28}{40}.100\%=70\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-70\%=30\%\)

1 tháng 11 2019

10 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ b,n_{Fe}=n_{H_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6(g)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{5,6}{12}.100\%=46,67\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-46,67\%=53,33\%\\ c,n_{HCl}=2n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

13 tháng 5 2017

14 tháng 3 2022

a)

2Al + 3H2SO4 →  Al2(SO4)3   +3H2

Mg  + H2SO4  →  MgSO4     + H2

b. n H2 = 8,96/22,4 =0,4 mol                                                                    

   Gọi x và y là số mol của Al và Mg ta có hệ

27x+ 24y = 7,8 (1)

1,5x+ y = 0,4  (2)

Từ 1 và 2 => x = 0,2  ; y = 0,1   

Khối lượng của Al và Mg là:

mAg = 0,2.27=5,4(gam)                                                                                   

mMg = 7,8 – 5,4 = 2,4(gam)                                                                             

c. Theo phương trình số mol của H­2SO4 là : 0,3 + 0,1 = 0,4(mol)

  Thể tích dung dịch H2SO4 2M đã tham gia phản ứng là:

V = 0,4/2=0,2 lít                                       

14 tháng 3 2022

Gọi nMg = a (mol); nAl = b (mol)

=> 24a + 27b = 7,8 (1)

nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)

PTHH:

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

a ---> a ---> a ---> a

2Al + 3H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 3H2

b ---> 1,5b ---> b ---> 1,5b

=> a + 1,5b = 0,4 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)

mMg = 0,1 . 24 = 2,4 (g)

mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)

nH2SO4 = 0,1 + 0,3 . 1,5 = 0,4 (mol)

VddH2SO4 = 0,3/2 = 0,2 (l)