K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính

A. H2.                                     B. SO2.                                            C.  CO2.                     D.  O2.

Câu 2: Khí CO2  được dùng làm

A. chất chữa cháy.                                      B. chất khử.

C. chất bảo quản thực phẩm.                      D. Cả A và C.

Câu 3. Chất nào sau đây có tham gia phản ứng cộng?

A. Metan.   

B. Etilen.

C. Axetilen.

D. Cả B và C đều đúng.

 Câu 4. Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm:

A. 8 chu kỳ, 7 nhóm.                                 B. 7 chu kỳ, 8 nhóm.

C. 8 chu kỳ, 8 nhóm.                                 D. 7 chu kỳ, 7 nhóm.

Câu 5: Bảng tuần hoàn các NTHH được sắp xếp theo nguyên tắc nào?

A. Theo chiều từ kim loại đến phi kim.

B. Theo chiều số electron ngoài cùng tăng dần.

C. Theo chiều khối lượng hạt nhân nguyên tử tăng dần.

D. Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.

Câu 6 : Dãy các chất là hợp chất hữu cơ

A.  C6H6 ; C2H5OH ; CaSO4.                       B.  C2H4 ; CO ; CO2.

C.  CH4 ; C2H4 ; C2H2.                                 D. CH3COONa ; Na2CO3 ; CaC2.  

Câu 7: Cấu tạo phân tử metan gồm:

A.   1 liên kết ba và 2 liên kết đơn.

B.    1 liên kết đôi và 4 liên kết đơn

C.    4 liên kết đơn.

D.   3 liên kết đơn xen kẽ ba liên kết đôi

Câu 8: Nhận biết cacbon dioxit (CO2) bằng cách sục khí vào

A. nước vôi trong Ca(OH)2.

B. dung dịch HCl.

C. nước cất.

D. dung dịch NaOH.

Câu 9: Sục 4,48 lit CO2 ở đktc vào dung dịch nước vôi trong, thu được kết tủa Canxi cacbonat (CaCO3). Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

A. 20g.

B. 40g.

C. 10,2g.

20,4g.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen. Thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng là bao nhiêu? Biết thể tích các khí đo ở đktc.

A. 11,2l.

B. 2,24l.

C. 3,36l.

D. 4,48l.

1
2 tháng 3 2023

Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: D

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: C

Câu 7: C

Câu 8: A

Có kết tủa trắng xuất hiện: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

Câu 9: A

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

            0,2---------------------->0,2

\(\Rightarrow m_{kt}=0,2.100=20\left(g\right)\)

Câu 10: Không có đáp án đúng

\(n_{C_2H_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)

0,5--------------->1

\(\Rightarrow V_{CO_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

16 tháng 3 2022

 

A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh

 

16 tháng 3 2022

 

B. chu kỳ 3, nhóm III.

1s22s22p63s23p1

 

16 tháng 3 2022

Chọn B.

17 tháng 3 2022

    D. Số electron lớp ngoài cùng

25 tháng 4 2022

????

 

25 tháng 4 2022

 

Câu trả lời  : D .X là 1 kim loại hoạt động yếu 

Giải thích  : 

Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định:

- Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.

- Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.

-  X là 1 phi kim hoạt động mạnh.

 

#Hóa học lớp 9    1                 
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO,         B. BaO,          C. Na2O         D. SO3.Câu 2: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?A. CO2           B. O2              C. N2              D. H2Câu 3: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước A. CuO, SO3, Na2O.                                   B. MgO, N2O5, K2O            C. CO, BaO, FeO.                                         D. SO3, CO2,...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

 A. CaO,         B. BaO,          C. Na2O         D. SO3.

Câu 2: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2           B. O2              C. N2              D. H2

Câu 3: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước

A. CuO, SO3, Na2O.                                   B. MgO, N2O5, K2O            

C. CO, BaO, FeO.                                         D. SO3, CO2, BaO.

Câu 4: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:

A. Fe2O3.                 B. Fe3O4.                  C. FeO.                       D. Fe3O2.

Câu 5: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4

A.Fe, Mg, Al             B. Fe, Cu, Al              C. C, Mg, Fe              D. Ag, Cu, Mg

Câu 6: Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây

A. Axit H2SO4 đặc, nguội.                        B. Nitơ.

C. Khí oxi.                                                      D. Khí Clo.

Câu 7: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình là các dạng thù hình của nguyên tố

A. Cacbon                 B. Photpho               C. Lưu huỳnh           D. Silic

Câu 8: Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là:

A.SO3.                       B. H2SO4.                 C. CuS.                       D. SO2.

Câu 9: Phản ứng giữa dung dịch axit HCl và dung dịch KOH là phản ứng

A. hóa hợp               B. trung hòa             C. thế                         D. phân hủy

Câu 10: Sau khi làm thí nghiệm có những khí độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?

A. Nước vôi trong.                         B. Dung dịch HCl.               

C. Dung dịch NaCl.                         D. Nước.

Câu 11: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl cũng được muối X. Kim loại M có thể là

A. Al.                          B. Cu.                         C. Fe.                                      D. Ag.

 Câu 12: Bazơ nào sau đây dễ bị nhiệt phân hủy

A. KOH.                     B. Cu(OH)2.              C. Ca(OH)2.              D. LiOH.

Câu 13: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:

A. Trên 2%.              B. Dưới 2% .             C. Từ 2% đến 5% .              D. Trên 5%.

Câu 14: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần

A. K, Na, Cu, Mg, Al                        B. K, Na, Mg, Zn, Cu                                  

C. Na, Cu, Mg, Al, K                        D. Cu, Fe, Zn, Al, Mg         

Câu 15: Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại:

A.Mg.                        B. Cu.                        C. Fe.                          D. Au

Giúp em với ạ. Em cảm ơn nhiều ạ

3
7 tháng 1 2022

1c

7 tháng 1 2022

13c

22 tháng 1 2022

C

A

22 tháng 1 2022

câu 1 đâu anh =))

9 tháng 2 2022

a) Cấu hình electron của A (Z=8): 1s22s22p4

=> Vị trí: Nhóm IVA, chu kì 2, ô số 8

b) Tính chất hoá học đặc trưng của A là tính oxi hoá. (Do A là phi kim)

9 tháng 2 2022

CTV VIP trâu quá  CTV ko có đất :))

2 tháng 4 2023

a) Số proton của Clo = số electron = 17 

Clo có 3 lớp electron trong nguyên tử và lớp ngoài cùng có 7 . 

 

b)

1. Tác dụng với kim loại

Clo là phi kim mạnh nên khi tác dụng với kim loại nhiều hóa trị thường đẩy kim loại đó lên hóa trị cao nhất . 

2. Tác dụng với phi kim

(cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng)

3. Tác dụng với nước và dung dịch kiềm

    Cl2 tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất ôxi hóa, vừa là chất khử.

    a. Tác dụng với nuớc

    Khi hoà tan vào nước, một phần Clo tác dụng (Thuận nghịch)

Cl20 + H2O → HCl + HClO (Axit hipoclorơ)

    Axit hipoclorơ có tính oxy hoá mạnh, nó phá hửy các màu vì thế nước clo hay clo ẩm có tính tẩy màu do.

    b. Tác dụng với dung dịch bazơ

4. Tác dụng với muối của các halogen khác

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3

3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3

Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

5. Tác dụng với chất khử khác

6. Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng phân huỷ với một số hợp chất hữu cơ

2 tháng 4 2023

ko bt