K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) 1 đơn vị (từ gốc O đến số 1) được chia thành 10 đoạn bằng nhau, mỗi đoạn đó lại được chia thành 2 đoạn nhỏ bằng nhau nên 1 đơn vị được chia thành 20 đoạn đơn vị mới có độ dài bằng nhau và bằng \(\dfrac{1}{20}\) độ dài đoạn thẳng đơn vị cũ.

Điểm A nằm ở bên phải điểm O (nằm sau điểm O) và cách O một khoảng bằng 13 đoạn đơn vị mới nên điểm A biểu diễn số \(\dfrac{13}{20}\)

Điểm B nằm ở bên phải điểm O (nằm sau điểm O) và cách O một khoảng bằng 19 đoạn đơn vị mới nên điểm B biểu diễn số \(\dfrac{19}{20}\)

b) Ta có: 4,7 – 4,6 = 0,1.

0,1 đơn vị được chia thành 20 phần bằng nhau, nên mỗi đoạn đơn vị mới bằng 0,005 đơn vị cũ

Điểm C nằm ở bên phải điểm 4,6 và cách điểm 4,6 một khoảng bằng 3 đoạn đơn vị mới nên điểm đó biểu diễn số 4,6 + 3.0,005 = 4,615.

Điểm D nằm ở bên phải điểm 4,6 và cách điểm 4,6 một khoảng bằng 10 đoạn đơn vị mới nên điểm đó biểu diễn số 4,6 + 10.0,005 = 4,65. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

-          Các điểm A, B, C, D biểu diễn lần lượt các số: \( - \frac{9}{7}; - \frac{3}{7};\frac{2}{7};\frac{6}{7}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 7}}{6}\)

Điểm B biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{6} = \frac{{ - 1}}{3}\)

Điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)

Điểm D biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{8}{6} = \frac{4}{3}\)

19 tháng 9 2023

a)      Các điểm M, N, Q biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ:\(\frac{5}{3};\,\frac{{ - 1}}{3};\,\frac{{ - 4}}{3}\).

b)       

19 tháng 9 2023

a,p là -4/3

n là-1/3

m là 5/3

 

19 tháng 9 2023

a)      Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4};\,\frac{3}{4};\,\frac{5}{4}.\)

b)      Ta có: \(1\frac{1}{5} = \frac{6}{5};\,\,\, - 0,8 = \frac{{ - 8}}{{10}} = \frac{{ - 4}}{5}.\)

Vậy ta biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số như sau:

a: \(-\dfrac{15}{20};\dfrac{24}{-32};-\dfrac{27}{36}\)

Câu 6. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ A. .                               B. .                           C. .                         D. Câu 7. Các cặp số hữu tỉ nào dưới đây bằng nhau?A. và .                 B. và .             C. và .             D. và .Câu 8. Chọn đáp án sai: Các số nguyên  mà là:A. .                                                       B. .C. .                                                      D. Câu 9. Câu nói nào...
Đọc tiếp

Câu 6. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ

A. .                               B. .                           C. .                         D.

Câu 7. Các cặp số hữu tỉ nào dưới đây bằng nhau?

A. .                 B. .             C. .             D. .

Câu 8. Chọn đáp án sai: Các số nguyên  mà là:

A. .                                                       B. .

C. .                                                      D.

Câu 9. Câu nói nào dưới đây sai

A. Số 9 là một số tự nhiên.                                  B. Số -2 là một số nguyên âm.

C. Số  là một số hữu tỉ.                               D. Số 0 là một số hữu tỉ dương.

Câu 10. Tính giá trị của .

A. .                                                       B. .

C. .                                                       D. .

2

Câu 9: C

4 tháng 11 2021

B

18 tháng 9 2023

a) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ - 625}}{{1000}}= \frac{{ - 625:125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 5}}{8}\)

\(\begin{array}{l}\frac{5}{{ - 8}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{10}}{{16}} = \frac{{10:2}}{{16:2}} = \frac{5}{8};\\\frac{{20}}{{ - 32}} = \frac{{20:( - 4)}}{{( - 32):( - 4)}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{( - 10):2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 25}}{{40}} = \frac{{( - 25):5}}{{40:5}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{35}}{{ - 48}}\end{array}\)

Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là:

\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}}\)

b) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ -5}}{{8}}\) nên ta biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\) trên trục số.

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{8}\) đơn vị cũ.

Lấy một điểm nằm trước O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm đó biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\)

12 tháng 9 2016

Ta có :  Vậy các phân số  cùng biểu diễn một số hữu tỉ

Tương tự  cùng biểu diễn một số hữu tỉ

b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ  là:

13 tháng 7 2017

Ta có : Vậy các phân số cùng biểu diễn một số hữu tỉ

Tương tự cùng biểu diễn một số hữu tỉ

b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ là: