K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2016

Gọi số cần tìm là a

a chia cho 3;4;5;10 dư lần lượt là 2;3;4;9

=>a+1 chia hết cho 3;4;5;10

Mà a nhỏ nhất => a+1 là BCNN(3;4;5;10)

Ta có: 3=3  ;   4=22    ;  5=5  ;   10=2.5

=>BCNN(3;4;5;10)=22.3.5=60

=>a+1=60

=>a=60-1

=>a=59

Vậy số cần tìm là 59

22 tháng 11 2017

Vì  x chia 6 dư 4, chia 9 dư 7 nen ta có

            x+2 chia hết cho 6 và 9 

Suy ra x+2 thuộc BC(6,9)

Ta có 6=2.3                  suy ra BCNN(6,9)=2.3^2=18

          9=3^2

Vậy x+2 thuộc BC(6,9)={0;18;36;....}

       x thuộc {16;34;....}

Mà 30<x<100 nên x thuộc {36;70;88}

22 tháng 11 2017

 Mình chi tinh duoc so 16 thôi .Còn may so khac thi chiu

9 tháng 1 2017

Gọi số cần tìm là a:

Ta thay a chia 72 dư 69 

Nên a = 72m + 69 = 18*4m + 54 +15 = 18*4m + 18*3 + 15 = 18*(4m+3) +15 

Vậy a chia 18 dư 15 

Mà theo đề bài thì a chia 18 được thương và dư bằng nhau nên thương = 15

Vậy a = 15*18 + 15 = 285. 

k cho mik,mik thề ko đúng ko làm người

9 tháng 1 2017

tks kudo nha ......^-^

mik k cho nhá  ////////

tks

11 tháng 11 2016

+Nếu p = 2 $\Rightarrow $ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 $\Rightarrow $ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 $\Rightarrow $ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên $\Rightarrow $ p không chia hết cho 5 $\Rightarrow $ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) $\vdots $ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) $\vdots $ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) $\vdots $ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) $\vdots $ 5 (loại)

$\Rightarrow $ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm

26 tháng 11 2017

Mình lm bài 3 nhá!!!

Bài 3:Chứng tỏ rằng:

a) n + 1 và n + 2 nguyên tố cùng nhau

Gọi UCLN ( n+1; n+2 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n+2-n-1⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(n+2;+1\right)=1\)

Vậy n + 1 và n +2 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 2n + 3 và 3n + 4

Gọi UCLN ( 2n+3; 3n+4 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(2n+3;3n+4\right)⋮d\)

Vậy 2n + 3 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

30 tháng 12 2015

- Gọi số cần tìm là a
- Ta có a : 17 dư 8 => a - 8 chia hết cho 17 => a + 17 - 8 chia hết cho 17 => a + 9 chia hết cho 17
và a : 25 dư 16 => a - 16 chia hết cho 17 => a + 25 - 16 chia hết cho 25 => a + 9 chia hết cho 25
và => a+9 BC(17;25)
=> a + 9 B(425)
=> a + 9 { 0; 425; 950; 1375; 1800; ..... }
=> a { -9; 416; 941; 1366; 1791; ..... }
mà a là số tự nhiên có 3 chữ số
=> a { 416; 941 }

tick nhé xuân nguyễn

30 tháng 12 2015

Ta gọi số cần tìm là a

Ta có:

a:17 dư 8=>a+9 chia hết cho 17

a:25 dư 16=>a+9 chia hết cho 25

=>a+9\(\varepsilon\)BC(17;25)

17=17

25=52

=>BCNN(17;25)=52.17=425

=>a+9\(\varepsilon\)BC(17;25)=B(425)={0;425;850;1275;...}

Vì a là số có ba chữ số 

=>a={425;850}

tick nha

26 tháng 6 2019

Gọi số tự nhiên cần tìm là ; thương là q:

Theo bài ra ta có:

\(\hept{\begin{cases}a=4q+3\left(1\right)\\a=5.\left(q-2\right)+3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow4q+3=5.\left(q-2\right)+3\)

\(\Rightarrow4q=5.\left(q-2\right)\)

\(\Rightarrow4q=5q-10\)

\(\Rightarrow5q-4q=10\)

\(\Rightarrow q=10\)

Thay q=10 vào (1) ta được:

\(a=4.10+3\)

\(a=43\)

Vậy STN cần tìm đó là 43.

26 tháng 6 2019

Gọi số tự nhiên cần tìm là a nhé thiếu chữ a

5 tháng 3 2016

Số đó là 927