K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

nộp cho cô hả ?

Nếu vậy bn nói với cô là " thưa cô đây là điều hiển nhiên, ko cần chứng minh nha !"

9 tháng 2 2019

phải có lập luận chứ sai rồi

-2,-1,0,1,2,3

cn lại tự giải(tại đánh lộn xà lộn xộn ai bt đường mà tl)

a: \(\Leftrightarrow x\in\left\{9;11;13;...;2021\right\}\)

Số số hạng là:

(2021-9):2+1=1007(số)

Tổng là:

\(\dfrac{2030\cdot1007}{2}=1022105\)

b: \(\Leftrightarrow x\in\left\{25;26;...;2023;2024\right\}\)

Số số hạng là: 2024-25+1=2000(số)

Tổng là:

\(2049\cdot\dfrac{2000}{2}=2049000\)

c: \(\Leftrightarrow x\in\left\{-2022;-2021;...;-21;-20\right\}\)

Số số hạng là: (2022-20+1)=2003(số)

Tổng là: \(-\dfrac{2042\cdot2003}{2}=-2045063\)

11 tháng 1 2022

cảm ơn bn nha

23 tháng 3 2020

Ta có: \(101\) là số nguyên tố, nên \(k-10\) phải không chia hết cho \(101\) để cả hai số ấy là nguyên tố cùng nhau.

Thật vậy, \(32\le k< 100\) \(\Rightarrow22\le k-10< 90\) luôn không chia hết cho \(101\), vì \(k-10< 101\)

Vậy \(k-10\text{ }\left(32\le k< 100\right)\) và \(101\) luôn nguyên tố cùng nhau.

13 tháng 2 2019

1. 

Vì lx+3l lớn hơn hoặc bằng 0 

    lx-3l lớn hơn hoặc bằng 0 

    lx+6l lớn hơn hoặc bằng 0 

nên lx+3l+lx-3+lx+6l lớn hơn hoặc bằng 0 

Hay 6x-18 lớn hơn hoặc bằng 0 

=> 6x lớn hơn hoặc bằng 18

=> x lớn hơn hoặc bằng 3

Vậy....

Còn đề bài câu 2 chưa ghi hết nhé!