K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

A B M C

Cm: a) Xét t/giác ABM và t/giác ACM

có AM : chung

góc AMB = góc AMC = 900 (gt)

BM = CM (gt)

=> t/giác ABM = t/giác ACM (c.g.c)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác ABC cân tạiA

15 tháng 4 2019

Ta có AM là đường trung tuyến vậy suy ra MB = MC

Xét ⚠️ BAM và ⚠️ CAM có:

MB = MC( Cmt)

Góc AMC=Góc AMB=90 độ

AM cạnh chung

Suy ra ⚠️ BAM = ⚠️ CAM( c-g-c )

suy ra AB =AC (vì ⚠️ BAM = ⚠️ CAM)

suy ra ⚠️ ABC cân tại A

Xét ΔABC có

AM vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến

nên ΔABC cân tại A

3 tháng 3 2019

Vì  Δ A B C cân tại A có AM là đường trung tuyến nên AM cũng là đường cao, đường trung trực và đường phân giác của tam giác ABC

Chọn đáp án D

10 tháng 4 2018

Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

- Giả sử AD vừa là đường trung tuyến, vừa là đường phân giác của tam giác ABC.

Ta cần chứng minh ∆ABC cân tại A.

Kéo dài AD một đoạn DA1 sao cho DA1 = AD.

- ∆ADB và ∆A1DC có

AD = DA1 (cách vẽ)

BD = CD (do D là trung điểm BC)

Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ∆ADB = ∆A1DC (c.g.c)

⇒ Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 (hai góc tương ứng), AB = A1C (hai cạnh tương ứng) (1)

Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ∆ACA1 cân tại C ⇒ AC = A1C (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AB = AC.

Vậy ∆ABC cân tại A

Tức là: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân.

 

20 tháng 4 2022

20 tháng 4 2022

Xét tam giác ABC có AM là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

16 tháng 2 2022

cứu

16 tháng 2 2022

sửa đề tam giác DEF là tam giác gì ? 

Vì tam giác DEF có DM là đường trung tuyến 

đồng thời là đường phân giác 

nên tam giác DEF cân tại D