K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2015

Bài 4:

Xét p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Có 1 số chia hết cho 3

Mà p và p + 2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 3 => p + 1 chia hết cho 3 (1)

Vì p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Có ít nhất 1 số chia hết cho 2.

Mà p và p + 2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 2 => p + 1 chia hết cho 2 (2)

Từ (1) VÀ (2) kết hợp với ƯCLN (2,3) = 1 => p + 1 chia hết cho 6 (đpcm)

Bài 6 : Lớp 6A có 54 học sinh , lớp 6B có 42 học sinh , lớp 6C có 48 học sinh . Trong ngày khai giảng , 3 lớp cùng xếp thành 1 số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng . Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được ? Khi đó mỗi lớp có bao nhiêu hàng ngang ? Bài 7: Tìm số có ba chữ số nhỏ nhất biết rằng đem chia số đó cho 20 ; 25 ; 30 đều có cùng số dư là...
Đọc tiếp

Bài 6 : Lớp 6A có 54 học sinh , lớp 6B có 42 học sinh , lớp 6C có 48 học sinh . Trong ngày khai giảng , 3 lớp cùng xếp thành 1 số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng . Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được ? Khi đó mỗi lớp có bao nhiêu hàng ngang ? 

Bài 7: Tìm số có ba chữ số nhỏ nhất biết rằng đem chia số đó cho 20 ; 25 ; 30 đều có cùng số dư là 15 

Bài 8: Tìm ƯC của n+3 và 2n + 5 vói n∈ N

Bài 9: Cho 3n+1 và 5n + 4 ( n thuộc N ) . Tìm ƯCLN ( 3n + 1 ; 5n + 4 )

Bài 10: Tìm hai số tự nhiên a,b biết ( a > b ) 

  1) a + b = 224 và ƯCLN (a,b) = 28 

  2) BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN(a,b) = 15 

  3) a.b+ 2940 và BCNN(a,b) = 210 

Bài 11:

 1) CMR : Hai số 2n + 1 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau ∀n ∈ N.

 2) Chứng tỏ rằng: Hai số tự nhiên lẻ liên tiếp bất kì nguyên tố cùng nhau

Bài 12: Tìm cặp số nguyên a,y thỏa mãn : 

a) (x - 3 ) . ( y+1) = 5 

b) x(y - 1 ) = 10 

c) ( x + 3 ) ( y + 2 ) = 1 

d) ( x - 1 ) ( x + y ) = 9 

1
7 tháng 1 2016

Bài 6 :

Số hàng dọc nhiều nhất là : 6 hàng

Lớp 6a có 9 hàng ngang. 

Lớp 6b có 7 hàng ngang. 

Lớp 6c có 8 hàng ngang. 

Bài 7 : 

Số 315

Bài 8 :

ƯCLN(n+3,2n+5) = 1

Bài 9 :

ƯCLN(3n+1,5n+4) = 1

Bài 10 :

1) a = 228 , b = 28

    a = 112 , b = 56

 

25 tháng 9 2018

Bài 4: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/149762.html

Bài 6: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/656310.html

25 tháng 9 2018

Bạn kham khảo nha:

Bài 1: Câu hỏi của Lê Thị Bích Tuyền - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 2: Câu hỏi của mai pham nha ca - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 3: Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 4: Câu hỏi của tran gia nhat tien - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 5: Câu hỏi của Đặng Kim Nguyên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 6: Câu hỏi của Saito Haijme - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

10 tháng 9 2016

1)

Ta có : 326: n dư 11 => 326- 11= 315sẽ chia hết cho n (n >11)

            553: n dư 13 => 553- 13= 540 sẽ chia hết cho n ( n> 13)

=> n \(\in\) ƯC (315; 540)

Ta có: 315= 3x 5x 7

           540= 2x 33 x5

=> UCLN ( 315; 540) = 32 x5 =45

=> n thuộc Ư( 45)= { 1;3;5;9;15;45}

Mà n> 13=> n thuộc { 15; 45 }

10 tháng 9 2016

Câu 2: 

(1 )

\(S=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)

\(\Rightarrow S=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)

\(\Rightarrow\frac{3.S}{5}=\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{25.28}\)

\(\Rightarrow\frac{3.S}{5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{28}=\frac{3}{14}\)

\(\Rightarrow S=\frac{5}{14}\)

Vậy S= \(\frac{5}{14}\)

 

Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ...
Đọc tiếp

Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.
Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ thứ 2 làm 1 dụng cụ mất 8 phút . Trong thời gian người thợ thứ nhất 48 dụng cụ , thì người thứ 2 làm được bao nhiêu dụng cụ.
Bài 3: Ba máy xay xay được 359 tấn thóc. Số ngày làm việc của các máy tỉ lệ với 3:4:5. Số giờ làm việc của các máy tỉ lệ theo 6:7:8 , công suất các máy tỉ lệ với 12,15,20. Hỏi mỗi máy xay được bao nhiêu tấn thóc.
Bài 4: Khối lớp 7 của một trường THCS có 3 lớp , với tổng số là 120 học sinh. Nhà trường quyết định chuyển 1 học sinh của lớp 7B và 2 học sinh của lớp 7C sang lớp 7A thì số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 21,20,19. Tính số học sinh ban đầu của mỗi lớp.

0
Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ...
Đọc tiếp

Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.
Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ thứ 2 làm 1 dụng cụ mất 8 phút . Trong thời gian người thợ thứ nhất 48 dụng cụ , thì người thứ 2 làm được bao nhiêu dụng cụ.
Bài 3: Ba máy xay xay được 359 tấn thóc. Số ngày làm việc của các máy tỉ lệ với 3:4:5. Số giờ làm việc của các máy tỉ lệ theo 6:7:8 , công suất các máy tỉ lệ với 12,15,20. Hỏi mỗi máy xay được bao nhiêu tấn thóc.
Bài 4: Khối lớp 7 của một trường THCS có 3 lớp , với tổng số là 120 học sinh. Nhà trường quyết định chuyển 1 học sinh của lớp 7B và 2 học sinh của lớp 7C sang lớp 7A thì số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 21,20,19. Tính số học sinh ban đầu của mỗi lớp.

2
18 tháng 2 2018

chỉ cần bài 2,3,4 nữa

18 tháng 2 2018

4/ Gọi a (hs), b (hs), c (hs) lần lượt là số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C (a, b, c > 0)

Theo đề bài, ta có: \(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}\)và a + b + c = 120

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}=\frac{\left(a+3\right)+\left(b-1\right)+\left(c-2\right)}{21+20+19}\)

\(\frac{a+3+b-1+c-2}{60}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(3-1-2\right)}{60}\)\(\frac{120}{60}=2\)

=> a = 2. 21 - 3 = 39

=> b = 2. 20 + 1 = 40

=> c = 2. 19 + 2 = 40

Vậy số học sinh ban đầu của lớp 7A là 39 hs, lớp 7B là 40 hs, lớp 7C là 40 hs.

Bài 1:a)Biết 5 lít nước biển chứa 160g muối, Hỏi muốn có 16 tấn muối cần bao nhiêu m3 nước biển?b)Cho biết 5 lít nước biển chứa 175g muối, hỏi 3m3 nước biển chứa bao nhiêu kg muối?c)Hai thanh đồng có thể tích 13 cm3 và 17 cm3 . Hỏi mỗi thanh đồng nặng bao nhiêu gam? Biết khối lượng cả hai thanh là 192g.d)Học sinh của ba lớp 7 cần trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có...
Đọc tiếp

Bài 1:

a)Biết 5 lít nước biển chứa 160g muối, Hỏi muốn có 16 tấn muối cần bao nhiêu m3 nước biển?

b)Cho biết 5 lít nước biển chứa 175g muối, hỏi 3m3 nước biển chứa bao nhiêu kg muối?

c)Hai thanh đồng có thể tích 13 cm3 và 17 cm3 . Hỏi mỗi thanh đồng nặng bao nhiêu gam? Biết khối lượng cả hai thanh là 192g.

d)Học sinh của ba lớp 7 cần trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh? Biết số cây xanh mỗi lớp trồng tỉ lệ với số học sinh lớp đó.

Bài 2:

Cuối học kỳ I, tổng số học sinh khối 7 đạt loại giỏi và khá nhiều hơn số học sinh đạt trung bình là 45 em. Biết rằng số học sinh đạt loại giỏi, khá, trung bình tỉ lệ với 2; 5; 6.

a)Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7.

b)Tính số học sinh toàn bộ khối 7, biết rằng trong khối 7 có 15 học sinh xếp loại yếu và không có học sinh kém.

c)Tính xem tỉ lệ phần trăm từng loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu so với toàn bộ học sinh khối 7.

0