K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2023

7:

a: \(3\left(5a+4b\right)-2\left(17a+6b\right)\)

\(=15a+12b-34a-12b=-19a⋮19\)

Ta có: \(3\left(5a+4b\right)-2\left(17a+6b\right)⋮19\)

\(5a+4b⋮19\)

Do đó: \(2\left(17a+6b\right)⋮19\)

=>\(17a+6b⋮19\)

b: \(B=2+2^2+2^3+...+2^{89}+2^{90}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{86}+2^{87}+2^{88}+2^{89}+2^{90}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\cdot\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{86}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=31\left(2+2^6+...+2^{86}\right)⋮31\)

-5/7.2/11+-5/7.9/11+5/7 =-5/7 . (2/11+9/11+5/7) =-5/7.12/7 =-60/7

-5/7 . 2/11 + (-5/7) . 9/11 + 5/7

= -5/7 . 2/11 + -5/7 . 9/11 + (-5/7) . (-1)

= (-5/7) . (2/11 + 9/11 -1)

= (-5/7) . 0

=0

ks nha bạn

Câu 6: B

Câu 7: A

8 tháng 3 2018

http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/6146495

Tham khảo đi. cho cj nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Lời giải:
a. 
$A=2+2^2+2^3+...+2^{60}$

$\Rightarrow 2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{61}$

$\Rightarrow 2A-A=2^{61}-2$

$\Rightarrow A=2^{61}-2$

b.

$A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+....+(2^{58}+2^{59}+2^{60})$

$=2(1+2+2^2)+2^4(1+2+2^2)+....+2^{58}(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(2+2^4+...+2^{58})$

$=7(2+2^4+...+2^{58})\vdots 7$

-----------------------------

$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60})$

$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+...+2^{57}(1+2+2^2+2^3)$

$=(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+...+2^{57})$

$=15(2+2^5+...+2^{57})$

$\Rightarrow A\vdots 15$ hay $A\vdots 3,5$

11 tháng 3 2022

cần bài nào?

11 tháng 3 2022

bài 1 ,2 mỗi đề í

có 4 đề thì mỗi đề chỉ càn làm bài 1 , bài 2 hoi ..

bạn có thể làm cho mình đc hông ạ

Bài 6:

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{a+6}{b+14}=\dfrac{3}{7}\)

=>7a+42=3b+42

=>7a=3b

hay a/b=3/7

10 tháng 3 2022

dài quá bn:vv

7 tháng 3 2022

c)\(\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{4}\right)....\left(1+\dfrac{1}{2020}\right)\left(1+\dfrac{1}{2021}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1.2}{1.2}+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{1.3}{1.3}+\dfrac{1}{3}\right)...\left(\dfrac{1.2021}{1.2021}+\dfrac{1}{2021}\right)\)

\(=\dfrac{3}{1.2}\cdot\dfrac{4}{1.3}\cdot\cdot\cdot\cdot\dfrac{2022}{1.2021}\)

\(=\dfrac{3.4.5...2022}{\left(1.1.1....1\right)\left(2.3.4...2021\right)}\)

\(=\)\(\dfrac{3.4.5...2022}{2.3.4...2021}\)

\(=\dfrac{2022}{2}=1011\)

\(d\))\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)....\left(1-\dfrac{1}{199}\right)\left(1-\dfrac{1}{200}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2}{1.2}-\dfrac{1}{1.2}\right)\left(\dfrac{3}{1.3}-\dfrac{1}{1.3}\right)....\left(\dfrac{200}{1.200}-\dfrac{1}{1.200}\right)\)

\(=\dfrac{1.2.3....199}{\left(1.1.1....1\right).\left(2.3.4....200\right)}\)

\(=\dfrac{1.2.3...199}{2.3.4...200}\)

Nếu mik làm sai mong bạn thông cảm

7 tháng 3 2022

ý d đáp án là\(\dfrac{1}{200}\) mình quên ghi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 4 2023

Bài 10:

$-A=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}$

$=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{9.10}$

$=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{10-9}{9.10}$

$=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}$

$=\frac{1}{4}-\frac{1}{10}=\frac{3}{20}$

$\Rightarrow A=\frac{-3}{20}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 4 2023

Bài 11:

$A=\frac{2n}{n+3}=\frac{2(n+3)-6}{n+3}=2-\frac{6}{n+3}$
Để $A$ nguyên thì $\frac{6}{n+3}$ nguyên.

Với $n$ nguyên thì điều trên xảy ra khi $6\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-4; -2; -1; -5; -6; 0; -9; 3\right\}$