K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABC cân tại A có AH là phân giác

nên H là trung điểm của BC

ΔABC cân tại A có AH là trung tuyến

nên AH vuông góc BC

b: BH=CH=12/2=6cm

AH=căn AB^2-AH^2=8cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE và HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

26 tháng 2 2022

chọn B

26 tháng 2 2022

B

a) Ta có: AC2+BC2=82+152=289

               AB2=172=289

=> AC2+BC2=AB2

=> \(\Delta ABC\)vuông tại C (theo định lý Py-ta-go đảo)

=> đpcm

b) Ta có \(\Delta ACD\)vuông tại C

=> AC2+DC2=AD2  

= 82+62= 100

=> AD=\(\sqrt{100}\)=10(cm)

=> Chu vi \(\Delta ABD\)là:

AD+AB+DC+CB=10+6+15+17=48(cm)

Vậy....

21 tháng 3 2022

C

16 tháng 3 2016

Độ dài đoạn AB=(17+7):2=12 cm

Đọ dài đoạn AC=(17-7):2=5cm

Vì tam giác ABC vuông tại A

Áp dụng định lý PI-ta-go có:

BC2=AB2+AC2

=>BC2=122+52

=>BC2=144+25

=>BC2=169

=>BC=\(\sqrt{169}=13cm\)