K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 12:Tính hoá trị của:

a. Fe trong FeCl3, biết Cl hóa trị I

\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
b. S trong SO3, biết O hóa trị II

\(\xrightarrow[]{}S^{\left(VI\right)}\)
c. Nhóm HCOtrong Ca(HCO3)2

\(\xrightarrow[]{}\left(HCO_3\right)^{\left(I\right)}\)
d. Fe trong FexOy, biết O hóa trị II 

\(Fe_xO_y\) mà O hóa trị II

\(Fe_xO_y\xrightarrow[]{}x=2;y=3\)

\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
Bài 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. 1 đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon
B. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị gam.
C. Nguyên tử cacbon nhẹ hơn nguyên tử oxi ¾ lần
D. Nguyên tử hidro nhẹ nhất 

thoi sang box khác đi để đó em làm cho :33

26 tháng 1 2022

nuyen4011

Bài tập 1:a. Tính xem khối lượng bằng gam của 1 đơn vị cacbon bằng bao nhiêu ? Biết khối lượng của nguyên tử carbon bằng 1,99.10-23 gam.b.Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Fe, nguyên tử Al(Biết Al=27 đvc, Fe=56 đvc)                                   Bài tập 2:a. Cách viết 2Al, 4H, 5Ca, 3O lần lượt chỉ ý gì?b. Dùng chữ số và KHHH diễn đạt các ý sau: ba nguyên tử silumin, năm nguyên tử sodium, sáu nguyên tử Iron, bảy...
Đọc tiếp

Bài tập 1:

a. Tính xem khối lượng bằng gam của 1 đơn vị cacbon bằng bao nhiêu ? Biết khối lượng của nguyên tử carbon bằng 1,99.10-23 gam.

b.Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Fe, nguyên tử Al

(Biết Al=27 đvc, Fe=56 đvc)                                   

Bài tập 2:

a. Cách viết 2Al, 4H, 5Ca, 3O lần lượt chỉ ý gì?

b. Dùng chữ số và KHHH diễn đạt các ý sau: ba nguyên tử silumin, năm nguyên tử sodium, sáu nguyên tử Iron, bảy nguyên tử Phosphorus

Bài tập 3: Nguyên tử của nguyên tố A có 16 p . Hãy cho biết:

1. Tên và kí hiệu của A.

2.  Số e của A.

3. Nguyên tử A nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử Hiđrogen và Oxygen.

Bài tập 4: Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử Oxygen. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X là nguyên tố nào?

Bài 5:  So sánh xem nguyên tử Sulfur nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với:

 a. Nguyên tử Oxygen

 b. Nguyên tử  Copper                                

 c. Nguyên tử Magnesium

0
26 tháng 11 2021

\(CTHH:ASO_4\\ PTK_{ASO_4}=NTK_A+NTK_S+4NTK_O=5PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+32+64=160\\ \Rightarrow NTK_A=64\left(đvC\right)\\ \Rightarrow A\text{ là đồng }\left(Cu\right)\)

26 tháng 11 2021

A là đồng

14 tháng 12 2016

CÂU 1:

a) C + O2 → CO2

b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol

C + O2 → CO2

1mol→1mol→1mol

mO2=n.M=1. (16.2)=32g

VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l

CÂU 2:

MO2= 16.2=32 g/mol

MH2O= 1.2+16=18g/mol

MCO2= 12+16.2=44g/mol

MSO3=32+16.3=80g/mol

MSCl=32+35,5=67,5g/mol

MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol

MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol

Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy

 

14 tháng 12 2016

 

Bài 2

PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)

PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)

PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)

PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )

PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )

PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)

chúc bạn học tốt <3