K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2015

tớ trả lời bài này rồi mà?sao ko ****

1 tháng 7 2015

Từ 1 đến x có x chữ số chia làm x/2 cặp mà mỗi cặp bằng x+1

Vậy 1+2+3+...+x = \(\frac{x}{2}.\left(x+1\right)=\frac{x\left(x+1\right)}{2}=1260\)

=> x.(x+1) = 1260 x 2 = 2520

 Dễ thấy x.(x+1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp. Mà 49 x 50 = 2450; 50 x 51= 2550

Giữa 49 x 50 và 50 x 51 không có tích hai số tự nhiên liên tiếp nên không có x thõa mãn đề bài

 

7 tháng 11 2018

ta có 2 + 4 + 6 +...+ 2x = 1260

=> 2.1 + 2.2 + 2.3 + ... + 2.x = 1260

=> 2.(1 + 2 + 3 + ... + x) =1260

=> 1 +2 + 3 + ... + x      = 630

=> (x + 1) . x : 2            = 630

=> x . (x +1 )                 = 1260

=> x . ( x +1)                 = 35 . 36

=> x                             = 35           

dấu chấm có nghĩa là dấu nhân

8 tháng 11 2018

Sao bạn ko có câu kết luận

đoạn cuối mình ko hiểu 

mà thôi k cho bạn luôn

25 tháng 9 2016

a) 207-10x+7=84

10x=130

x=13

b)=> 3x-15=0

3x=15

x=5

c) 53+132-x=184

132-x=131

x=1

d) 85-5x=25

5x=60

x=12

e) x-4=12

x=16

25 tháng 9 2016

a/ 1260: [207-(10x-7)]=15

               207-(10x-7)  =1260:15= 84     

                         10x-7= 207-84=123

                           10x=123+7=130

                            x= 130:10=13

b/1236.(3x-15)=0

             3x-15= 0:1236=0

             3x    =0+15=15

               x    =15:3=5

11 tháng 11 2021

giờ làm vẫn đc đúng ko bạn

2 tháng 7 2017

\(12:\left(x-1\right)+6:\left(x-1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(12+6\right):\left(x-1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow18:\left(x-1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow x-1=6\cdot18\)

\(\Leftrightarrow x-1=108\)

\(\Leftrightarrow x=109\)

2 tháng 7 2017

x+10.x+1=122

x.(1+10)+1=122

    x.(1+10)=122-1

          x.11=121

               x=121:11

                x=11

8 tháng 4 2018

MẤY DÒNG NÀO BẠN THẤY KO CẦN THIẾT THÌ LƯỢC BỎ NHA!!!

a) \(2\left(x-5\right)-3\left(x+6\right)=4\left(x-7\right)\)

   \(2x-10-3x-18=4x-28\)

   \(2x-3x-4x-10-18=-28\)

   \(-5x-28=-28\)

   \(-5x=-28+28=0\)

    \(x=\frac{0}{-5}=0\)

b) \(3\left(x-1\right)-2\left(x+5\right)=2\left(x-3\right)\)

  \(3x-3-2x-10=2x-6\)

   \(3x-2x-2x-3-10=-6\)

   \(-x-13=-6\)

   \(-x=-6+13=7\)

    \(x=-7\)

c) ​​\(5\left(1-x\right)-6\left(1+x\right)=7\left(3-x\right)\)

    ​​\(5-5x-6-6x=21-7x\)

    \(-5x-6x+7x+5-6=21\)

    \(-4x-1=21\)

    \(-4x=22\)

     \(x=\frac{22}{-4}=\frac{-11}{2}\)

d) \(2x+5-3\left(3x+7\right)=6\left(1-x\right)+8\)

    \(2x+5-9x-21=6-6x+8\)

    \(2x-9x+6x+5-21=6+8\)

    ​\(-x-16=14\)

    \(-x=14+16=30\)

    \(x=-30\)

e) \(x-2+3\left(x-4\right)=5\left(x-6\right)+7\)

   \(x-2+3x-12=5x-30+7\)

   \(x+3x-5x-2-12=-30+7\)

  \(-x-14=-23\)

  \(-x=-23+14=-9\)

​  \(x=9\)

f) \(x+2+3\left(1-x\right)-5\left(2-x\right)=6\left(1-x\right)+\left(3-x\right)\)

  \(x+2+3-3x-10+5x=6-6x+3-x\)

  \(x-3x+5x+6x+x+2+3-10=6+3\)

  \(10x-7=9\)

  \(10x=9+7=16\)

  \(x=\frac{16}{10}=\frac{8}{5}\)

22 tháng 2 2020

 720 : ( x . 2 + x . 3 ) = 3.2
720 : ( x . 2 + x.3 ) = 6
( x .2 + x.3 )           = 720 : 6 
x.2+x.3 = 120
x . ( 2 + 3 ) = 120
x . 5 = 120
     x     = 120 : 5 
    x      = 24

1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>x+1 thuộc {1;2;4;8}

=>x thuộc {0;1;3;7}

8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;7}

=>x thuộc {0;6}

9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)

=>x+1 thuộc {1;2;3;6}

=>x thuộc {0;1;2;5}

10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)

=>x+1 thuộc {1;5}

=>x thuộc {0;4}