K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1)

a/158 mol ............................................... a/63,2 mol

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)

a/87 mol ..............................a/87mol

Ta có: a/63,2>a/87. Vậy khí clo ở phản ứng (1) thu được nhiều hơn phản ứng (2)

b. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1’)

amol 2,5a mol

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2’)

amol a mol

Ta có 2,5a > a. Vậy dùng KMnO4 để điều chế thì thu được nhiều khí clo hơn so với dùng MnO2 khi lấy cùng khối lượng cũng như số mol.

2 tháng 12 2017

a) - Nếu dùng KMnO4:

2 KMNO4 + 16 HCl = 2 KCl + 2 MnCl2 + 8 H2O + 5 Cl2 (1)

- Nếu dùng MnO2:

MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)

Theo pt ta thấy (1) tạo ra 5Cl2 còn pư (2) chỉ tạo 1Cl2, chứng tỏ (1) tạo ra nhiều clo hơn (2).

b) giả sử số mol của KMnO4 và MnO2 là 0.2 mol

2 KMNO4 + 16 HCl = 2 KCl + 2 MnCl2 + 8 H2O + 5 Cl2 (1)

0.2.................................................................................0.5

MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)

0.2........................................0.2

Ta thấy số mol Cl2 ở (1) lớn hơn số mol Cl2 ở (2), suy ra pư (1) tạo nhiều clo hơn (2).

c) Từ (1) và (2) ta thấy:

Số mol HCl (1) lớn gấp 4 lần số mol HCl ở (2), suy ra ở pư (1) tiêu tốn HCl hơn pư (2).

Để thu được nhiều Clo hơn ta nên dùng pư (1) , còn muốn tiết kiệm HCl ta nên dùng MnO2.

2 tháng 3 2021

Bình thứ nhất đựng dung dịch NaCl để giữ lại HCl bay hơi. Bình 2 đựng H2So4 đặc để giữ nước

2 tháng 3 2021

Cam on

 

15 tháng 7 2019

a) Điều chế oxi ta nhiệt phân: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

24 tháng 2 2018

12 tháng 11 2019

– Số mol KMnO4 = 0,2 (mol); số mol KOH = 2 (mol)

– Phương trình phản ứng:

2KMnO4   +  16HCl  2KCl +  2MnCl2  +  5Cl2 +  8H2O

 

0,2                                                      0,5 

* Ở điều kiện nhiệt độ thường:

Cl2  +  2KOH    KCl   +  KClO  +  H2O

0,5       1,0              0,5         0,5

– Dư 1,0 mol KOH

CM (KCl) = CM (KClO) = 0,5 (M); CM (KOH dư) = 1 (M)                                

* Ở điều kiện đun nóng trên 700C:

3Cl2  +  6KOH  5KCl   +  KClO3  +  3H2O

0,5       1,0                     5/6           1/6

– Dư 1,0 mol KOH

CM (KCl) =  5/6 (M); CM (KClO3) = 1/6 (M); CM (KOH dư) = 1 (M).

15 tháng 12 2021

- SO2

\(Na_2SO_3+2HCl->2NaCl+SO_2\uparrow+H_2O\)

\(CO_2\)

\(NH_4HCO_3+HCl->NH_4Cl+CO_2+H_2O\)

- H2

\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)

- Cl2

\(MnO_2+4HCl->MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

- NH3 

\(NH_4HCO_3+Ba\left(OH\right)_2->BaCO_3+NH_3+2H_2O\)

 

 

 

15 tháng 12 2021

Mình cảm ơn