K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. ậy nguyên tử X có số lớp electron là

A.3      B. 4.       C. 5.      D. 7.             

2.Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa ở phân lớp 4s.Số hiệu nguyên tử của X là

A. 20.  B. 24.   C. 21.  D. 26

3.Nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3s23py. Tổng số electron trên các phân lớp electron ngoài cùng của X, Y là 6. Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y có thể là

A. 11 và 16   B. 11 và 15       C. 12 và 16       D. 12 và 14 

4. Nguyên tử của nguyên tố X (Z ≤ 25) và có 3 electron ở phân mức năng lượng cao nhất. Biết tỉ lệ số electron s và p của nguyên tử X là 2:3. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trên là

A. 22.        B. 15.          C. 20.          D. 10.

5.Cho các nguyên tử sau: X (Z = 11), Y (Z = 20), R (Z = 24), T (Z = 29). Các nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau là

A. Y, R, T       B. Y, T        C. X, R, T         D. Y, R

6. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 4 e lớp ngoài cùng. Vậy M là

A. Phi kim              B. Khí hiếm     

C. Kim loại             D. Kim loại hoặc phi kim

7.Cho kí hiệu nguyên tử sắt là 56 Fe . Kết luận nào sau đây là sai

A.  Cấu hình e của sắt có thể viết gọn là [Ar] 3d64s2.

B.  Sắt là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng.

C.  Cấu hình e ở lớp thứ 3 của sắt chưa bão hòa.

D. Sắt là nguyên tố s vì có phân lớp ngoài cùng là phân lớp 4s

Giải thích giúp e nha mn

0
1. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. ậy nguyên tử X có số lớp electron làA.3      B. 4.       C. 5.      D. 7.             2.Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa ở phân lớp 4s.Số hiệu nguyên tử của X làA. 20.  B. 24.   C. 21.  D. 263.Nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3s23py. Tổng số electron trên các phân lớp electron ngoài cùng của X, Y là 6. Vậy...
Đọc tiếp

1. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. ậy nguyên tử X có số lớp electron là

A.3      B. 4.       C. 5.      D. 7.             

2.Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa ở phân lớp 4s.Số hiệu nguyên tử của X là

A. 20.  B. 24.   C. 21.  D. 26

3.Nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3s23py. Tổng số electron trên các phân lớp electron ngoài cùng của X, Y là 6. Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y có thể là

A. 11 và 16   B. 11 và 15       C. 12 và 16       D. 12 và 14 

4. Nguyên tử của nguyên tố X (Z ≤ 25) và có 3 electron ở phân mức năng lượng cao nhất. Biết tỉ lệ số electron s và p của nguyên tử X là 2:3. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trên là

A. 22.        B. 15.          C. 20.          D. 10.

5.Cho các nguyên tử sau: X (Z = 11), Y (Z = 20), R (Z = 24), T (Z = 29). Các nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau là

A. Y, R, T       B. Y, T        C. X, R, T         D. Y, R

6. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 4 e lớp ngoài cùng. Vậy M là

A. Phi kim              B. Khí hiếm     

C. Kim loại             D. Kim loại hoặc phi kim

7.Cho kí hiệu nguyên tử sắt là 56 Fe . Kết luận nào sau đây là sai

A.  Cấu hình e của sắt có thể viết gọn là [Ar] 3d64s2.

B.  Sắt là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng.

C.  Cấu hình e ở lớp thứ 3 của sắt chưa bão hòa.

D. Sắt là nguyên tố s vì có phân lớp ngoài cùng là phân lớp 4s

Chọn và giải thích(nếu được) giúp e nha mn. E cảm ơn 

 

 

                   

                    

1

Em xem lại câu 1 đáp án để chọn bị sai á

23 tháng 8 2021

e cx ko biết nx, thôi a cứ làm theo đáp án của a đi, vs lại giúp e mấy câu kia, e cảm ơn nhiều ạ. 

29 tháng 3 2017

Đáp án C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.

10 tháng 3 2019

C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1  → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Y có 12 electron → Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5

→ X có 17 e → Z = 17.

Câu 31**: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, R có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 14, 19, 20. Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là:A. X, Y, T.                            B. X, T, R.                             C. X, Y, R.                          D. Y, Z, R.Câu 32*: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là:   A. 2.                            ...
Đọc tiếp

Câu 31**: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, R có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 14, 19, 20. Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là:

A. X, Y, T.                            B. X, T, R.                             C. X, Y, R.                          D. Y, Z, R.

Câu 32*: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là:   

A. 2.                                      B. 5.                                        C. 9.                                              D. 11.

Câu 33*: Iridi có 2 đồng vị 191Ir và 193Ir, các đồng vị này

A. có cùng số p.                                                          B. khác cấu hình electron.                        

C. có cùng số n.                                                          D. có điện tích hạt nhân khác nhau.

Câu 34**: Một nguyên tử có 4 lớp electron, số electron lớp ngoài cùng là 7, các lớp trong đều đã bão hòa electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là

A. 35.                                    B. 25.                                          C. 17.                                         D. 7.

Câu 35**: Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s22s22p5 thì ion X- tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây?A. 1s22s22p4.          B. 1s22s22p6.                             C. 1s22s22p63s2.             D. 1s2.

GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI GIẢI RỒI CHO MÌNH GIẢI THÍCH LUÔN Ạ

0
5 tháng 9 2021

34

12 tháng 9 2021

B.

Chọn B nha em

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. B. X là phi kim.C. X có 3 lớp electron. D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 322. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp eC. R có 5e ở lớp ngoài cùng.             D. R là phi kim3.Phát biểu nào...
Đọc tiếp

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?

A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. 

B. X là phi kim.

C. X có 3 lớp electron. 

D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32

2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?

A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp e

C. R có 5e ở lớp ngoài cùng.             D. R là phi kim

3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?

A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.

B.  Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.

C.  Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.

D.  Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.

4. Nhận định nào ĐÚNG?

A.  Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.

B.  Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.

C.  Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D.  Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.

5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là

A. 3 ; 3 ; 6.      

B. 3 ; 6 ; 12.    

C. 3 ; 9 ; 18.   

D. 4 ; 16 ; 18.

Chọn và giải thích(nếu được) giúp e 

1
23 tháng 8 2021

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?

A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. 

B. X là phi kim.

C. X có 3 lớp electron. 

D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) => Z= 16, có 6e lớp ngoài cùng

2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?

A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp e

C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. (3s23p5=>7e ngoài cùng)            D. R là phi kim

3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?

A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.

B.  Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.

C.  Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.

(Theo trình tự sắp xếp lớp K là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.)

D.  Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.

4. Nhận định nào ĐÚNG?

A.  Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.

B.  Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.

C.  Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D.  Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.

5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là

A. 3 ; 3 ; 6.      

B. 3 ; 6 ; 12.    

C. 3 ; 9 ; 18.   

D. 4 ; 16 ; 18.

- Lớp M :3 phân lớp: 3s, 3p, 3d

- Phân lớp M chứa tối đa 18 electron

- Số obitan trong lớp e thứ n là n2 obitan =32 =9